Những thỏch thức đối với hoạt động kinh doanh văn húa du lịch thời kỳ hộ

Một phần của tài liệu Báo chí với vấn đề văn hóa du lịch thời kỳ hội nhập (khảo sát báo du lịch, tạp chí du lịch việt nam, tạp chí heritage (Trang 85)

7. Kết cấu của luận văn:

3.2. Những thỏch thức đối với hoạt động kinh doanh văn húa du lịch thời kỳ hộ

kỳ hội nhập.

3.2.1 Cam kết trong lĩnh vực du lịch khi Việt Nam gia nhập WTO.

Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ cú những tỏc động rất lớn đối với ngành du lịch núi chung và đối với cỏc doanh nghiệp du lịch núi riờng.

Thực tế, nhỡn vào cỏc cam kết với WTO về việc mở cửa thị trường dịch vụ du lịch, nhiều người lo ngại rằng cỏc tập đoàn nước ngoài hựng mạnh trong lĩnh vực kinh doanh du lịch sẽ thụn tớnh cỏc doanh nghiệp Việt Nam, chiếm lĩnh cỏc lĩnh vực dịch vụ du lịch mang lại giỏ trị gia tăng cao và đẩy cỏc doanh nghiệp Việt Nam vào số phận làm thuờ ngay trờn sõn nhà.

Vậy những cam kết của Việt Nam với WTO về thị trường dịch vụ du lịch là như thế nào?

Việt Nam đó chớnh thức gia nhập WTO vào ngày 11/1/2007. Theo Tổng cục Du lịch, riờng trong lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam cam kết tất cả 11 ngành dịch vụ được phõn loại theo Hiệp định chung về thương mại và dịch vụ (GATS), bao gồm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ thụng tin, dịch vụ xõy dựng, dịch vụ phõn phối, dịch vụ giỏo dục, dịch vụ mụi trường, dịch vụ tài chớnh, dịch vụ y tế, dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hoỏ giải trớ, dịch vụ vận tải.

Trong Hiệp định thương mại song phương Việt- Mỹ (BTA), Việt Nam đó cú những cam kết tương tự như cam kết với WTO. Tuy nhiờn, do BTA đó cú hiệu lực từ năm 2001, một số cam kết theo BTA đó bắt đầu cú hiệu lực. Theo

BTA, doanh nghiệp Mỹ hiện tại đó cú thể đầu tư dưới dạng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam.

Về phương thức cung cấp dịch vụ, GATS quy định cú 4 phương thức. Thứ nhất là phương thức cung cấp qua biờn giới. Cú nghĩa là dịch vụ được cung cấp từ lónh thổ của một thành viờn này sang lónh thổ của một thành viờn khỏc mà khụng cú sự di chuyển của cả người cung cấp và người tiờu thụ dịch vụ sang lónh thổ của nhau.

Thứ hai là phương thức tiờu dựng ngoài lónh thổ. Cụ thể là người tiờu dựng của một thành viờn này sang lónh thổ của một thành viờn khỏc để tiờu dựng dịch vụ.

Thứ ba là phương thức hiện diện thương mại. Cú nghĩa là nhà cung cấp dịch vụ của một thành viờn này thiết lập cỏc hỡnh thức hiện diện như doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liờn doanh, chi nhỏnh tại lónh thổ của một thành viờn khỏc để cung cấp dịch vụ.

Thứ tư là phương thức hiện diện thể nhõn. Cú nghĩa là thể nhõn cung cấp dịch vụ của một thành viờn này sang lónh thổ của một thành viờn khỏc để cung cấp dịch vụ.

Như vậy trong cỏc cam kết của mỡnh đối với WTO, Việt Nam cam kết khụng hạn chế đối với phương thức 1 và 2. Đối với phương thức 3, Việt Nam cũng cam kết xoỏ bỏ hạn chế vốn sở hữu nước ngoài đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam dưới hỡnh thức liờn doanh, liờn kết trong hoạt động đại lý du lịch, kinh doanh lữ hành du lịch.

Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lữ hành du lịch cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ được phộp cung cấp dịch vụ đưa khỏch vào du lịch Việt Nam (in-bound) và lữ hành nội địa đối với khỏch vào du lịch Việt Nam như là một phần của dịch vụ đưa khỏch vào du lịch Việt Nam.

Cỏc doanh nghiệp sở hữu nước ngoài cũng khụng được phộp thực hiện cỏc dịch vụ gửi khỏch trong nước. Cụng ty nước ngoài tuy được phộp đưa cỏn bộ quản lý vào làm việc tại Việt Nam nhưng ớt nhất 20% cỏn bộ quản lý của cụng ty phải là người Việt Nam.

Đối với phương thức 4, Việt Nam vẫn khụng cho phộp hướng dẫn viờn du lịch nước ngoài hành nghề tại Việt Nam.

3.2.2 Những thỏch thức đối với hoạt động kinh doanh văn húa du lịch trong thời kỳ hội nhập.

Gia nhập WTO, hoạt động văn húa du lịch Việt Nam đó cú nhiều cố gắng chủ động hội nhập quốc tế. Tuy nhiờn, ngành du lịch bước vào một sõn chơi mới với những luật lệ cạnh tranh quốc tế quyết liệt và gay gắt hơn.

Những năm qua được sự quan tõm chỉ đạo của éảng và Nhà nước, sự hỗ trợ của cỏc ban, ngành liờn quan và nỗ lực tự thõn của toàn ngành, hoạt động văn húa du lịch Việt Nam đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ và đang từng bước hội nhập vào quỏ trỡnh phỏt triển của khu vực và thế giới. Vị thế du lịch Việt Nam ngày càng được khẳng định và nõng cao.

Lợi thế của văn húa du lịch Việt Nam là điểm đến an toàn, thõn thiện trong một mụi trường nhiều biến động của thế giới. Chỳng ta lại cú những sản phẩm du lịch sinh thỏi, văn húa, lễ hội, làng nghề đặc sắc được tạo dựng từ nguồn tài nguyờn du lịch tự nhiờn và nhõn văn vụ cựng phong phỳ. Do đú cần phải nõng cao và phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa - lịch sử, khụi phục lễ hội truyền thống tiờu biểu, lựa chọn, xõy dựng và duy trỡ những hoạt động văn húa dõn gian để đến năm 2010 sẽ cú khoảng 50 điểm du lịch cú mụ hỡnh theo dạng này cựng với việc xõy dựng cỏc sản phẩm du lịch văn húa dõn tộc. Thực hiện khảo sỏt và tiến hành quy hoạch đầu tư cỏc tuyến, điểm du lịch sinh thỏi. Nõng cấp cỏc tour, tuyến hỗ trợ dịch vụ. Khai thỏc nghệ thuật ẩm thực phục vụ du lịch, thỳc đẩy sản xuất và bỏn hàng, xõy dựng cỏc điểm du lịch làng nghề. Nõng

cao chất lượng dịch vụ khỏch sạn, nhà hàng và họat động lữ hành theo hướng chuyờn nghiệp húa, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận cụng nghệ hiện đại.

Thứ trưởng Bộ Văn hoỏ- Thể thao - Du lịch Trần Chiến Thắng cho rằng: Thuận lợi lớn khi Việt Nam gia nhập WTO là chỳng ta cú được cơ hội mở mang mạnh cỏc hoạt động chiếm thị trường cao trong nền kinh tế quốc dõn của đất nước. Dịch vụ văn hoỏ, dịch vụ du lịch sẽ cú điều kiện phỏt triển tốt bởi đất nước chỳng ta cú tiềm năng về khai thỏc cỏc điểm di tớch lịch sử văn hoỏ, cũng như cỏc danh lam, thắng cảnh. Ngay cả sự kiện vịnh Hạ Long được Tổ chức New Open World đưa vào danh sỏch bầu chọn một trong 7 kỳ quan thiờn nhiờn thế giới cũng vậy. Đõy là những tỏc động hết sức mạnh và đú là những điều kiện thuận lợi để phỏt triển văn húa du lịch Việt Nam.

Tuy nhiờn thỏch thức lớn nhất khi Việt Nam gia nhập WTO trong lĩnh vực hoạt động văn húa du lịch là làm sao giữ gỡn được bản sắc văn hoỏ dõn tộc vỡ trong quỏ trỡnh chỳng ta mở cửa văn húa nước ngoài sẽ cú cơ hội tràn vào Việt Nam. Tất cả những điều ấy đều ảnh hưởng tới những phong tục, tập quỏn của Việt Nam. Vỡ vậy "Phải tạo cho thế hệ trẻ cú đầy đủ "những khỏng thể" để cú thể đủ sức loại bỏ những cỏi gỡ khụng phải là bản sắc văn hoỏ dõn tộc, tõm hồn, tớnh cỏch Việt Nam. Cần phải làm cho thế hệ trẻ hiểu biết, yờu quớ di sản văn hoỏ dõn tộc, thỡ khi ấy họ mới biến tất cả di sản ấy trở thành "khỏng thể" để luụn luụn cú bản lĩnh vững vàng trong cuộc hội nhập quốc tế hiện nay.

Việt Nam đang trong giai đoạn đầu gia nhập WTO cho nờn hoạt động kinh doanh văn húa du lịch cũn gặp phải nhiều hạn chế và khú khăn:

Việc thành lập văn phũng đại diện du lịch Việt Nam tại cỏc thị trường trọng điểm dự vụ cựng cần thiết và đó được đề cập cỏch đõy vài năm, nhưng vẫn chưa thực hiện được. Những đợt quảng bỏ, xỳc tiến du lịch Việt Nam tại cỏc thị trường nước ngoài ớt hiệu quả do thiếu trọng tõm, trọng điểm và quỏ

trỡnh khảo sỏt, nghiờn cứu thị trường trước đú. Chưa liờn tục và ớt đổi mới sỏng tạo về hỡnh thức, do vậy dễ bị chỡm khuất, khụng gõy ấn tượng.

Ngoài ra, cỏc ấn phẩm tuyờn truyền và những trang thụng tin điện tử giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam cũn thiếu và ớt sinh động. Nhiều sự kiện văn húa lễ hội chưa cú tớnh liờn kết, thống nhất nờn khụng làm nổi bật được thương hiệu du lịch vựng, miền. Sự yếu kộm trong lĩnh vực này khiến du khỏch quốc tế khụng cú sự hiểu biết và cập nhật thường xuyờn thụng tin về điểm đến Việt Nam. Chớnh vỡ vậy, cú những liờn hoan, lễ hội văn húa du lịch diễn ra khỏ lóng phớ do khụng mang lại hiệu quả quảng bỏ như mong muốn.

So với cỏc quốc gia Đụng Nam Á lớn khỏc, tớnh cạnh tranh giỏ cả của Việt Nam là tốt nhất, nhưng lại kộm hơn cỏc quốc gia cạnh tranh cũn lại trờn mọi phương diện khỏc. Singapore kộm cạnh tranh nhất về phương diện mụi trường do mật độ dõn cư của quốc gia này quỏ cao nhưng lại dẫn đầu về tớnh cạnh tranh của tất cả cỏc phương diện cũn lại. Thỏi Lan luụn cú tớnh cạnh tranh tốt hơn Việt Nam xột trờn mọi phương diện ngoại trừ giỏ cả và mụi trường. Tuy nhiờn, đối với phũng ngủ là một khoản chi tiờu lớn nhất của khỏch du lịch thỡ hai đối thủ cạnh tranh chớnh của Việt Nam là Malaysia và Thỏi lan vẫn cú mức giỏ cạnh tranh hơn Việt Nam. Thỏi Lan được coi là nước cạnh tranh nhất về giỏ khỏch sạn.

Một vấn đề lớn nữa đặt ra thỏch thức đối với hoạt động kinh doanh du lịch đú là chất lượng dịch vụ du lịch. Chất lượng dịch vụ du lịch là yếu tố then chốt tạo nờn uy tớn, thương hiệu. Nhưng chất lượng dịch vụ của ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua chưa đỏp ứng được yờu cầu của khỏch du lịch vỡ dịch vụ du lịch của chỳng ta cũn mang tớnh chất thời vụ, chưa cú sự chia sẻ thụng tin và liờn kết. Chiến dịch khuyến mại, giảm giỏ "Ấn tượng Việt Nam" được coi là bước khởi động của ngành du lịch trong quỏ trỡnh hội nhập với khu vực. Đõy cũng là một nỗ lực nhằm tăng sức cạnh tranh của ngành du lịch Việt

Nam trong bối cảnh cuộc khủng toàn tài chớnh toàn cầu tỏc động mạnh đến hoạt động của ngành du lịch thế giới. Tuy nhiờn, chiến dịch này cú thể sẽ rơi vào tỡnh trạng "đầu voi đuụi chuột", hoặc "nộm đỏ ao bốo", nếu khụng kiểm soỏt được chất lượng cỏc sản phẩm, dịch vụ du lịch.

Bờn cạnh đú vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực du lịch chưa đỏp ứng được yờu cầu cụng việc cũng như nhu cầu của ngành với gần 50% nhõn lực chưa qua đào tạo chuyờn mụn. Lực lượng hướng dẫn viờn vừa thiếu, vừa yếu trong kỹ năng giao tiếp và ngoại ngữ, khụng được trang bị đầy đủ những kiến thức văn húa - xó hội và hạn chế về khả năng tổ chức, điều hành.

Thị trường du lịch nội địa lại nhỏ nếu xột trờn gúc độ thu nhập du lịch (20% tổng thu ngành du lịch). Ngoài ra thị phần du lịch trong khu vực cũng cũn quỏ nhỏ khiến cho cỏc doanh nghiệp trong nước cú thể phải cạnh tranh với những doanh nghiệp du lịch lớn hơn trong khu vực.

Đối với cơ sở hạ tầng thỡ Việt Nam thua xa đối thủ cạnh tranh trong khu vực. Cơ sở hạ tầng yếu kộm là một nguyờn nhõn khiến khỏch du lịch quốc tế khú chịu nhất khi đi du lịch Việt Nam. Đõy là một trong những vấn đề nan giải đối với ngành Du lịch Việt Nam khi mà việc cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng cần cú thời gian và nguồn vốn đầu tư lớn...

Toàn cầu húa và hội nhập quốc tế đối với nước ta là cả một quỏ trỡnh đó, đang và sẽ tiếp diễn lõu dài, trong đú việc Việt Nam gia nhập WTO là một cỏi mốc cực kỳ quan trọng. éõy sẽ là một cơ hội lớn, đồng thời là một thỏch thức lớn đối với ngành du lịch núi chung và lĩnh vực văn húa du lịch núi riờng.

Một phần của tài liệu Báo chí với vấn đề văn hóa du lịch thời kỳ hội nhập (khảo sát báo du lịch, tạp chí du lịch việt nam, tạp chí heritage (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)