Một số biện pháp nhằm hạn chế giao dịch nội gián

Một phần của tài liệu kiểm soát giao dịch nội gián giao dịch tư lợi trong công ty cổ phần (Trang 36)

5. Kết cấu của luận văn

3.1.2 Một số biện pháp nhằm hạn chế giao dịch nội gián

Có thể nói, thị trƣờng chứng khoán luôn phản ứng nhanh nhạy với các thông tin. Sự kém minh bạch và không kịp thời trong công bố thông tin của doanh nghiệp có thể gây thiệt hại lớn cho nhà đầu tƣ. Ngƣợc lại, đây lại là cơ hội cho những ngƣời có nhiều thông tin hơn, chính xác hơn và sớm hơn hoặc có quyền kiểm soát việc công bố thông tin để kiếm lời. Do đó, để giới đầu tƣ tin tƣởng và yên tâm đầu tƣ thì thị trƣờng chứng khoán phải trung thực, chính xác và minh bạch. Đặc biệt, hạn chế đến mức thấp nhất những thông tin nội gián trên thị trƣờng chứng khoán. Từ cơ sở phân tích những nguyên nhân dẫn đến giao dịch nội gián, bản thân có đề xuất một số giải pháp khắc phục sau:

22

Công ty Cổ phần Chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh, Hiếm như giao dịch nội gián, Công Chiến,

https://www.hsc.com.vn/hscportal/news/detail.do?category=CK&id=210496&pager.offset=0, [ngày truy cập 16/11/2014].

Nguy n Ng c

Thứ nhất, tình trạng giao dịch nội gián xảy ra là do rò rỉ thông tin nội bộ. Vì vậy trước hết công ty cần phải có những biện pháp hạn chế rò rỉ thông tin nội bộ ra bên ngoài, chẳng hạn nhƣ:

- Đối với bất kỳ nhân viên nào, công ty đều nên ký kết các hợp đồng tín nhiệm. Mặt dù trách nhiệm bảo mật thông tin thƣờng đƣợc pháp luật ghi nhận là nghĩa vụ bắt buộc khi không có những bản thỏa thuận, cam kết giữa các bên. Nhƣng sự hiện diện các hợp đồng tín nhiệm sẽ nâng cao ý thức của nhân viên về sự cần thiết phải giữ kín những thông tin bí mật, do đó sẽ giảm thiểu rủi ro vô ý hay cố ý tiết lộ thông tin này. Mặt khác, giúp công ty có thêm điều kiện thuận lợi để quy trách nhiệm và yêu cầu bồi thƣờng khi xảy ra trƣờng hợp các thông tin nhạy cảm bị rò rỉ hay tiết lộ.

- Công ty phải có biện pháp kiểm soát việc tiếp cận thông tin: Để bảo mật có hiệu quả, công ty nên giới hạn càng ít ngƣời biết thông tin này càng tốt và có biện pháp kiểm soát việc tiếp cận những nơi mà thông tin nhạy cảm đƣợc lƣu trữ. Nếu cần thiết, công ty có thể kết hợp nhiều biện pháp khác nhau nhƣ khóa cửa, đặt pasword hay những biện pháp an ninh khác để kiểm soát việc tiếp cận thông tin.

Thứ hai, Nhà nước cần phải chi tiết, cụ thể những quy định pháp lư để giúp doanh nghiệp hiểu rõ quyền thông tin của mình, nghĩa là, chỉ những thông tin quan

trọng nào mới chuyển qua Sở giao dịch chứng khoán, còn doanh nghiệp niêm yết mới là ngƣời đóng vài trò chủ đạo trong việc công bố thông tin. Việc công bố thông tin phải chính xác, đầy đủ, kịp thời theo quy định của pháp luật. Khi công bố thông tin, doanh nghiệp phải đồng thời báo cáo cho Ủy ban chứng khoán hoặc Sở giao dịch chứng khoán.23 Nhƣ vậy chỉ khi nào hiểu rõ quyền thông tin của mình, chỉ khi nào các phƣơng tiện thông tin đủ mạnh để kết nối thông tin từ doanh nghiệp đến thị trƣờng thì quyền chủ động thông tin mới thuộc về doanh nghiệp và tình trạng bất bình đẳng thông tin mới có thể giảm xuống.

Thứ ba, cần tăng cường cơ chế giám sát. Cụ thể:

- Ban kiểm soát cần phải có vai trò thực tế rõ ràng hơn nhằm đảm bảo ban lãnh đạo các doanh nghiệp không vì mục tiêu lợi nhuận mà thực hiện các hành vi - vi phạm pháp luật.

- Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc tiếp tục tăng cƣờng giám sát thông qua tin đồn, báo cáo và kiểm tra trực tiếp, phát hiện kịp thời và kiên quyết xử lý các trƣờng hợp vi phạm. Nâng cấp hệ thống công nghệ giám sát. Hiện nay, việc triển khai hệ thống giám sát theo công nghệ mới, kết nối trự tiếp dữ liệu giao dịch ở 2 sở, có ý nghĩa tích cực giúp tăng phát hiện các giao dịch có tính nghi ngờ cao, rút ngắn thời gian kiểm soát, chuẩn bị dự

23

liệu phục vụ giám sát. Tuy nhiên, hệ thống dữ liệu chỉ cho ra dữ liệu hàng loạt cảnh báo về những giao dịch có nghi vấn để xử lý, phân tích. Để công tác giám sát có hiệu quả, thì quan trọng hơn nữa vẫn là yếu tố con ngƣời. Từ thông tin đó điều tra, xác định vấn đề và xử lý theo đúng quy định pháp luật. Chính vì vậy, trong thời gián tới cần phải tăng cƣờng công tác đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao trình độ của cán bộ giám sát, thanh tra, học hỏi kinh nghiệm của các nƣớc trong khu vực và thế giới.

Cần tăng thêm quyền cho Ủy ban chứng khoán gắn với trách nhiệm không nhỏ sẽ phát huy công tác giám sát của Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc. Khi tăng thẩm quyền mà Ủy ban chứng khoán không chống đƣợc tình trạng giao dịch nội gián thì chủ thể chịu cuối cùng là Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc. Nếu không trao quyền thì không quy định đƣợc trách nhiệm nhƣ hiện nay.

Ngoài ra, Bộ tài chính cần thành lập một đoàn thanh tra độc lập không có sự tham gia của Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc để tiến hành thanh tra những đối tƣợng liên quan đến lĩnh vực chứng khoán. Vì Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc là đơn vị trực tiếp cấp phép hoạt động đồng thời cũng là cơ quan đƣợc giao quản lý Nhà nƣớc với những đối tƣợng này nên trong việc thanh tra giám sát có phần e dè và hơn nữa việc điều tra giao dịch nội gián cần phải mở rộng đến nhiều nhóm đối tƣợng khác sẽ khiến cho phạm vi giám sát trở nên rộng hơn.

Thứ tư, gia tăng biện pháp chế tài đối với những trường hợp giao dịch nội gián bị phát hiện.

Với một thị trƣờng đã tƣơng đối rộng và phức tạp nhƣ hiện tại, nếu không có chế tài đủ mạnh thì sẽ không thể lập đƣợc trật tự minh bạch trong công bố thông tin, trong giao dịch chứng khoán và khi không minh bạch cũng là lúc những mặt trái của thị trƣờng chứng khoán sẽ lấn át gây ảnh hƣởng đến niềm tin và quyền lợi của nhà đầu tƣ chân chính.

Theo ý kiến bản thân, hình phạt tiền nên áp dụng mạnh hơn so với hình phạt tù. Mục đích của ngƣời giao dịch nội gián là trục lợi từ chênh lệch giữa giá chứng khoán trƣớc và sau khi thông tin nhạy cảm về giá chứng khoán đƣợc công bố. Áp dụng hình phạt tiền ở mức cao hơn có thể loại bỏ đƣợc động cơ trục lợi của những ngƣời muốn thực hiện hành vi mua bán nội gián.

Một phần của tài liệu kiểm soát giao dịch nội gián giao dịch tư lợi trong công ty cổ phần (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)