2111 TSCĐ đem trao đổ
TK 242Chi phí SCL thuê ngoà
Chi phí SCL thuê ngoài
SCL trong kế hoạch Trích trước chi phí SCL TK 335 TK 154, 642 Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn
TK 241TK 331 TK 331
Mức khấu hao TSCĐ bình quân
năm
Nguyên giá TSCĐ trước sửa chữa – Số khấu hao lũy kế + Chi phí SC nâng cấp hoàn thành Thời gian sử dụng TSCĐ sau sửa chữa nâng cấp
-
2.3.6. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Căn cứ lập bảng:
- Căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ tháng trước , tháng này và thời gian sử dụng của từng TSCĐ đó.
- Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao tháng trước Phương pháp lập bảng
- Chỉ tiêu 1: Căn cứ vào chỉ tiêu 4 của bảng phân bổ khấu hao tháng trước. - Chỉ tiêu 2: Số khấu hao tăng tháng này.
+ Căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ tháng trước của từng TSCĐ tính theo công thức sau: Mức khấu hao tăng tháng
này
= Mức khấu hao tháng
- Số tiền khấu hao đã trích tăng tháng trước
+ Căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ tháng này của từng TSCĐ tính theo công thức: TK Trích khấu hao tính vào
chi phí SX chung TK 214
TK 2111, 2113
Giá trị hao mòn của TSCĐ giảm do thanh
lý, nhượng bán
TK 642
Trích khấu hao tính vào chi phí quản lý TK 2111, 2113 Nhận TSCĐ được cấp TK 214 Hao mòn giảm do đánh giá lại TK 411
Mức khấu hao tăng tháng này =
Mức khấu hao tháng Số khấu hao trong tháng
x Số ngày sử dụng trong tháng
- Chỉ tiêu 3: Số khấu hao giảm tháng này
+Căn cứ chứng từ TSCĐ giảm tháng trước, tháng này và thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao giảm của tháng này, đồng thời phân tích theo đối tượng sử dụng và ghi vào các cột phù hợp.
+ Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ của tháng trước của từng TSCĐ tính theo công thức sau:
Mức khấu hao giảm tháng này = Mức khấu hao tháng - Số tiền khấu hao đã trích giảm tháng trước
+ Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ tháng này của từng TSCĐ tính theo công thức sau:
Mức khấu hao giảm tháng này =
Mức khấu hao tháng Số ngày trong tháng
x Số ngày không sử dụng trong tháng - Chỉ tiêu 4: Số khấu hao trích tháng này (4 = 1 + 2 + 3)
2.3.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ
TSCĐ được sử dụng lâu dài và được cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi tiết khác nhau. Khi
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn hư hỏng không đều nhau. Do vậy để khôi phục khả năng hoạt động bình thường của TSCĐ, đảm bảo an toàn trong quá trình lao động, SXKD, cần thiết phải tiến hành sủa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng ảnh hưởng đến hoạt động của TSCĐ. Để tiến hành sửa chữa TSCĐ, đơn vị có thể tiến hành theo không những phương pháp sau:
- Phương pháp thuê ngoài. - Phương pháp tự làm.
Các chi phí về sửa chữa TSCĐ gồm các khoản phải trả cho đơn vị nhận thầu sửa chữa, chi phí tiền lương nhân công sửa chữa, chi phí vật liệu sử dụng cho công việc sửa chữa và các khoản chi phí khác. Các khoản chi phí này được hạch toán vào chi phí SXKD của bộ phận sử dụng đó. Tùy theo hình thức tiến hành sửa chữa, ảnh hưởng của các khoản chi phí sửa chữa có khác nhau.
Về nguyên tắc công đối với công việc sửa chữa lớn, vì thời gian sửa chữa dài chi phí tương đối lớn do vậy doanh nghiệp phải có kế hoạch trước, từ kế hoạch này kế hoạch lập dự toán chi phí sửa chữa và tiến hành trích trước vào chi phí đều đặn hàng tháng. Đối với chi phí sửa chữa nhỏ thường xuyên thì chi phí phát sinh tháng nào tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng đó. Trường hợp sửa chữa lớn đột xuất nằm ngoài kế hoạch thì tiến hành phân bổ để tránh làm chi phí kỳ đó có biến động đột biến.
2.3.7.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ
- Sửa chữa thường xuyên là sửa chữa nhỏ, mang tính chất bảo trì, bảo dưỡng TSCĐ, chi phí ít, thời gian sửa chữa ngắn nên chi phí sửa chữa được tập hợp vào chi phí sản xuát kinh doanh của các bộ phận sử dụng TSCĐ
+ Nếu việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm, chi phí sửa chữa TSCĐ thực tê phát sinh được tập hợp như sau:
Nợ TK 154, 642
Có TK 111, 152, 153, 214, 334
+ Nếu thuê ngoài sửa chữa khi phát sinh chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 154, 642
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
2.3.7.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
- Đặc điểm sửa chữa lớn là chi phí sửa chữa cao, thời gian sửa chữa thường kéo dài, công việc sửa chữa có thể theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch.
- Tài khoản sử dụng: TK 214 – Xây dựng cơ bản dở dang.
+ Bên Nợ: Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐphát sinh, chi phí cải tạo, nâng cao, chi phí đầu tư, xây dựng cơ bản.
+ Bên Có: Giá trị TSCĐ, công trình bị loại bỏ, giá trị của công trình hoàn thành. Số dư bên Nợ: Chi phí XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ dở dang, công trình XDCB và SCL hoàn thành nhưng chưa bàn giao hoặc chưa được duyệt.