Nghiên cứu của chúng tôi về hoạt độ 3 enzym quan trọng nhất của dịch tụy trong máu của BN VTM có ý nghĩa vô cùng to lớn:
- Góp phần cùng các biện pháp chẩn đoán hình ảnh, thăm khám lâm sàng đánh giá được phần nào chức năng tụy ngoại tiết trong máu của BN VTM.
38
Góp phần cung cấp những thông số tham chiếu có tính chất tham khảo về hoạt độ enzym tụy trong máu của BN VTM.
Chúng tôi hy vọng nghiên cứu của chúng tôi tạo tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn, toàn diện hơn sau này trong việc tìm mối liên hệ giữa tình trạng bệnh lý VTM và sự thay đổi hoạt độ enzym tụy ngoại tiết trong máu của BN.
39
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ KÉT LUẬN
1. Đã xác định được hoạt độ 3 nhóm enzym trong máu của 38 BN VTM. Giá trị trung vị về: - Hoạt độ protease là 86,0 nK/ml, khoảng tin cậy 95% của trung vị là 86,0 ± 23,9 nK/m l.
- Hoạt độ lipase là 4,5 ĐV Bondi, klioảng tin cậy 95% của trung vị là 4,5 ± 4,9 ĐV Bondi.
- Hoạt độ amylase là 95 đơn vị/lOOml, khoảng tin cậy 95% của trung vị là 95 ± 74,1 đơn vị/lOOml.
2. Trong nghiên cứu của chúng tôi, hầu hết các hđE/máu của BN VTM là cao hơn giá trị trung bình của người bình thường. Cụ thể:
- HđL/máu cao hơn của người bình thường thì có 24 BN (63,2%). - HđA/máu cao hơn của người bình thường thì có 35 BN (92,1%).
KIÉN NGHỊ
- Theo dõi hoạt độ 3 enzym này trong máu của 38 BN VTM trong nghiên cứu này sau 3 - 6 tháng điều trị.
- Tiếp tục tiến hành với số lượng BN đủ lớn để thu được giá trị trung bình có tính đại diện hơn về hoạt độ 3 nhóm enzym tụy trong máu của BN VTM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÉNG VIỆT:
1. Issel Bacher, Braun Ward, Wilson, Martin, Fauci, Kasper (2000), Các nguyên lý y học nội khoa của Harrison, tập3, NXB Y học, tr.l015.
2. Phùng Xuân Bình (1998), Sinh lý học, NXB Y học, tr.239 - 343.
3. Nguyễn Hữu Chấn (2008), Hóa sinh lâm sàng, NXB Y học, tr. 10 6 - 108.
4. Đào Kim Chi, Bạch Vọng Hải (2005), Hóa sinh lâm sàng, Trung tâm thông tin - thư viện ĐHDHN, tr. 287 - 288.
5. Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, NXB Giáo dục, tr 260 - 716.
6. Lê Văn Cường (2008), “ Kết quả điều trị phẫu thuật 49 trường hợp VTM ”, Yhọc thành phổ Hồ Chỉ Minh, 12, tr. 21 - 30.
7. Phạm Tiến Đạt, Hà Văn Quyết (2004), “Nhận xét về chẩn đoán và điều trị phẫu thuật sỏi tụy tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2000 đến tháng 4/2004”, Y học thực hành, Công trình nghiên cứu khoa học hội nghị ngoại khoa toàn quốc, 491,tr.l73 - 180.
8. Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng (2000), “Nhận xét về bệnh nguyên và một số đặc điểm của VTM ở Bệnh viện Trung ương Huế” ,chuyên đề tiêu hỏa nội khoa, Hội nội khoa Việt Nam, tr. 1 7 -2 1 .
9. Nguyễn Thế Khanh, Phạm Tử Dương (1976), Hóa nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB Y học, tr. 398 - 524.
10. Nguyễn Văn Mùi (2002), “ Xác định hoạt độ enzyme”, NXB Khoa học và kỹ thuật.
11. Nguyễn Hữu Phương và cs (2004), “ Chẩn đoán và điều trị VTM tại Bệnh viện Đà Nằng”, Y học thực hành, Công trình nghiên cứu khoa học hội nghị ngoại khoa toàn quốc,491, tr. 80 - 84.
13. Nguyễn Văn Rư (2002), Nghiên cứu tạo chế phẩm protease nguồn gốc động vật, thực vật ứng dụng trong phòng chống suy dinh dưỡng Luận án tiến sỹ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
14. PGS.TS Mai Tất Tố, TS. Vũ Thị Trâm (2007), “Dược lỷ học tập2 ”, NXB Y học, tr.264.
15. Vũ Đình Vinh, Đặng Hanh Phức, Đỗ Đình Hồ (1974), “Ẫỹ thuật Ysinh hóa”,
Trường Đại học quân y, tr. 221 - 225.
TIÉNG ANH:
16. Haverback B. J., Dyce B. J., Gutentag p. J., Montgomery D. w . (1963), “Measurement of Trypsin and Chymotiypsin in Stool; A Diagnostic Test for Pancreatic Exocrine Insufficiency”, Gastroenterology, 44(588), pp. 217.
17. John S. Goff (1981), “Pancreatic exorine function testing”, The Western journal o f medicine, 135, pp. 368 - 374.
18. Loser Chr., Mollgaard A., Folsh u. R. (1996),” Faecal elastase 1: a novel, highly sensive, and specific tubeless pancreatic function test”, Gut 39, pp. 580 -586.
19. Makoto Otsuki (2003), Chronic pancreatitis in Japan: epidemiology, prognosis, diagnostic criteria, and future problems. Third Department of
Internal Medicine, University of Occupational and Environmental Health, Japan, School of Medicine, 1-1 Iseigaoka, Yahatanishi-ku, Kitakyushu 807- 8555,Japan.
20. Naruse s., Ishiguro H., Shigeru B. H. Ko., Yoshikawa T., Yamamoto T., Yamamoto A., Futakuchi s., Goto H., Saito Y., Takahashi s. (2006),” Fecal panceatic elastase insufficiency’", Journal o f Gastroenterology, 41, pp. 901 - 908.
21. Ochi K., Harada H., Mizushima T., Tanaka J., Matsumoto s. (1997),” Intraductal secretin test is as useful as duodenal secretin test in assessing exocrine pancreatic function”, Digestive diseases and sciences 42, pp. 392 - 496.
22. Ruddell W. S. J., Mitchell C. J., Hamilton L, Leek J. P., Kelleher J. (1981), “Clinical value of serum immunoreactive trypsin concentration’-, British medical journal 2%?>, pp. 1429 - 1432.
23. Whitcomb D. C., Preston R. A., Aston C. E., et al (2006),’’Chronic Pancreatitis: Recent Advances and Ongoing Challenges”, Curr Prob Surg 43, pp. 135 - 238.
24. Whitcomb D. C., Lowe M. E. (2007), ’’Human pancreatic digestive enzymes”,
Springer Netherlands, 52(1), pp. 1 -17.
25. Wiggin H. S. (1967), “Simple methods for estimating trypsin”, Gut 10, pp. 415 -421.
26. William H. E., Daphne C. E. (1997), “Biochemistry and Molecular Biology”,
Oxford University press, pp. 60 - 69.
27. Witt H., Apte M.V., Keim V., Wilson J. S. (2007),’’Chronic pancreatitis; challenges and advances in pathogenesis, genetics, diagnosis, and therapy”.
Gastroenterology 132, pp.1557- 1573.
28. Yakoby N., Raskin L (2003), “A simple method to determine trypsin and chymotrypsin inhibitory activity”, Biochemical ang biophysical methods,59,