Chế phẩm đơn thành phần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định lượng nevirapin trong chế phẩm rắn phân liều bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ( HPLC ) (Trang 44)

NEVIRAPINE STADA - viên bao film 200mg Công ty STADA Việt Nam

Số đăng ký Số kiểm soát Hạn dùng V N B - 1 6 8 8 -0 4 051005 10/2008.

Hàm lượng (% so với hàm lượng ghi trên nhãn) = 99,5%

Bảng 3.7: Kết quả định lượng nevirapin trong chê phẩm đơn thành phần (mv = 0,35 llg ) STT Lượng cân mt (g) Diện tích pic (mAư.min) Hàm lượng (%) 1 0,0354 402979 99,7 2 0,0351 397961 99,3 3 0,0360 408576 99,4 TB 0,0355 403172 99,5

3.2.2. Chê phẩm đa thành phần (mẫu M2)

LAMZITRIO - viên bao film Công ty STADA Việt Nam Công thức: Lamivudin 150mg Nevirapin 200mg Zidovudin 300mg Tá dược vđ 1 viên VNB - 2867 - 05 200505 05/2008. Số đăng ký Số kiểm soát Hạn dùng

Hàm lượng (% so với hàm lượng ghi trên nhãn) = 99,0%.

Bảng 3.8: Kết quả định lượng nevirapin trong chê phẩm đa thành phần ( n i v = 0,8145g) STT Lượng cân mt (g) Diện tích pic (mAU.min) Hàm lượng (%) 1 0,0812 396853 99,3 2 0,0815 395910 98,7 3 0,0810 394282 98,9 TB 0,0812 395682 99,0 3.3. BÀN LUẬN VỂ KẾT QUẢ

Phương pháp HPLC là một phương pháp phân tích hiện đại với những ưu điểm nổi bật là có độ chọn lọc cao, độ ổn định, độ lặp lại và độ đúng tốt, đồng thời lại có phương pháp xử lý mẫu tương đối đơn giản, thời gian phân tích nhanh. Ngày nay phương pháp HPLC ngày càng phát triển và hiện đại hoá nhờ sự phát triển nhanh chóng của ngành chế tạo máy phân tích, vì vậy phương pháp này đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành phân tích. Trong ngành kiểm nghiệm thuốc hiện nay, HPLC được coi là phương pháp đầu tay để phân tích các thuốc đơn thành phần cũng như đa thành phần nhờ khả phân tích các chất với hiệu năng cao của cột và dung môi động, khả năng phát hiện rất nhạy để định tính và định lượng các chất của các loại detector.

Trong Dược điển Việt Nam III cũng như Dược điển một số nước khác chưa có chuyên luận về nevirapin. Một số nghiên cứu của các tác giả nước ngoài cũng sử dụng phương pháp HPLC để định lượng nevirapin nhưng trong pha động đều sử dụng các chất tạo cặp ion hiếm và đắt tiền như acid 1- butane sulfomic hay acid 1- hexane sulíomic hoặc dùng chất chuẩn nội BIRH-414 [15, 18]. Trong Dự thảo Dược điển Quốc tế [20] sử dụng phương pháp HPLC để định lượng nevirapin nhưng chất nhồi cột là hexadecylamidylsilyl silica gel, trong USP 28 [11] dùng chất nhồi cột là L60 đều tương đối hiếm gặp.

Chương trình sắc ký chúng tôi đưa ra dùng để định lượng nevirapin trong chế phẩm đơn thành phần cũng như đa thành phần là:

- Máy sắc ký lỏng Merck - Hitachi D-7000

- Cột Agilent Zorbax 300SB - C l8 (250 X 4,6mm; 5|Lim), nhiệt độ phòng thí nghiệm

- Pha động: dung dịch đệm acetat pH 4,0 - methanol (60:40)

(trong đó dung dịch đệm acetat pH 4,0: dung dịch amoni acetat 0,025M, chỉnh pH = 4,0 ± 0,2 bằng acid acetic băng)

- Detector u v : 270nm - Tốc độ dòng: l,Oml/phút - Thể tích tiêm: 20ịi\

- Dung dịch chuẩn và thử có nồng độ khoảng 20|ig/ml trong pha động. Với điều kiện sắc ký như trên nevirapin được tách ra khỏi pic của dung môi, tá dược và pic của các chất khác có trong chế phẩm đa thành phần. Các pic thu được tương đối cân xứng và gọn, thời gian lưu của các chất không quá dài: tjị của nevirapin là khoảng 7 phút, của lamivudin là 2,8 phút, của zidovudin là 3,7 phút. Các đại lượng đặc trưng như số đĩa lý thuyết, độ cân xứng của pic đều nằm trong giới hạn cho phép, chứng tỏ hệ thống có độ thích hợp tốt. Hệ số tương quan tuyến tính là 1,0000; độ lặp lại có sai số tương đối là 0,8% - 1,1%; độ đúng là 99,7% (với mẫu Mj) và 99,6% (với mẫu M2). Kết quả thực nghiệm cũng chứng tỏ chương trình chúng tôi xây dựng có độ tin cậy cao, độ lặp lại và độ đúng tốt, kỹ thuật tiến hành đơn giản, nhanh chóng và dễ thực hiện. Chúng tôi đã áp dụng phương pháp xây dựng được để định lượng nevirapin trong chế phẩm đơn thành phần NEVIRAPINE STADA (mẫu Mj) và chế phẩm đa thành phần LAMZITRIO (mẫu M2) của Công ty STADA Việt Nam. Kết quả thu được hàm lượng của nevirapin tương ứng là 99,5% (mẫu Mi) và 99,0% (mẫu M2) so với hàm lượng ghi trên nhãn.

KẾT LUẬN

Sau khi hoàn thành khoá luận này, tôi đã đạt được các kết quả sau; * Xây dựng được chương trình định lượng nevirapin trong chế phẩm rắn phân liều đơn thành phần và đa thành phần bằng phương pháp HPLC với các thông số và điều kiện như sau:

- Cột Agilent Zorbax 300SB - C18 (250 X 4,6mm; 5|Lim), nhiệt độ phòng thí nghiệm

- Pha động; dung dịch đệm acetat pH 4,0 - methanol (60:40) (trong đó dung dịch đệm acetat pH 4,0: dung dịch amoni acetat 0,025M, chỉnh pH = 4,0 ± 0 ,2 bằng acid acetic băng)

- Detector UV: 270nm - Tốc độ dòng: l,Oml/phút

- Thể tích tiêm: 20fj,l

- Dung dịch chuẩn và thử có nồng độ khoảng 20Ịig/ml trong pha động.

* Áp dụng chương trình sắc ký này, chúng tôi đã tiến hành định lượng nevirapin trong các chế phẩm NEVIRAPINE STADA (mẫu Mi) và LAMZITRIO (mẫu M2) của công ty STADA Việt Nam. Kết quả cho thấy hàm lượng nevirapin tương ứng là 99,5% và 99,0% so với hàm lượng ghi trên nhãn.

Tuy chưa có thời gian khảo sát kỹ sự ảnh hưởng của các thành phần khác có thể có trong chế phẩm đa thành phần, ảnh hưởng của qui trình xử lý mẫu đối với nhiều dạng bào chế khác nhau nhưng với kết quả đạt được chúng tôi cho rằng phương pháp trên có thể ứng dụng được trong kiểm nghiệm các thuốc có thành phần như trên trong các trung tâm kiểm nghiệm, phòng kiểm nghiệm của các đơn vị sản xuất có điều kiện trang bị máy sắc kỷ lỏng hiệu năng cao.

PHỤ LỤCt

( Một sô sắc ký đồ và phổ hấp thụ tử ngoại thu được trong chương trình thực nghiệm)

i .m; "1 ỉ'] -ị h ibầ 'ỉim >.• •P.i w% -- m. ặ n -Ị 'ỉỉ I.IL H 1.1* J ♦ m 1P

Thời gian lưu (phút)

Hình 1: Sắc ký đồ của dung dịch chuẩn nevirapin ở pha động là đệm acetat: MeOH (60:40), pH 3,0

D.H 1 Cr.Củ 4 P.lrL '4 E-.ŨE ¿ D.H. «i m I Ip ^ jÍp ^

Thời gian lưu (phút)

Hình 3: Sác ký đồ của dung dịch chuẩn nevỉrapin ở pha động là đệm acetat: MeOH (60:40), pH 5,8

Hình 4: Sắc ký đồ của dung dịch chuẩn nevirapin ở pha động ià đệm acetat: MeOH (70:30), pH 4,0 (Ir = 16,43’)

c-.c^ D.Cử

l&.iGtíL -

D.E«

^ m Uc ztr £A :sfi

Thời gian lưu (phút)

Hình 5: Sắc ký đồ của dung dịch chuẩn nevirapin ở pha động là đệm acetat: MeOH (50:50), pH 4,0 (tjj = 4,24’)

HS53SaESEEi>

o B j a s i H

Hình 6: Phổ DAD của dung dịch chuẩn ỉamivudin

A o.DljBSSQ

m ĩssm m E i-'

o B ịB Si B.

^ncvlrapỉn - Vial 3 Inỉ ỉ

Hình 8: So sánh phổ DAD của dung dịch chuẩn ỉamÌYudỉn

với dung dịch chuẩn nevirapin

ĩs s m ^

o b i ì;SÌÌB

ỉĩm s m s m m ư ^ ^ i i ■.

o B H H B

Hình 10: So sánh phổ hấp thụ tử ngoại của nevirapin trong mẫu Mị

vói chất chuẩn nevirapin

• o.ecy - 0.04 - O.M - O.OiX - O.Ob - • 0.00 < ^ Ị ^ 1 0 > ^ ^ u J -VỴiTỴirỴ-ìrỴ-vnprỴvn^nĩrYnrỴ-ìrỴirỴ-^^ y-\( \ị LO L> X» £> J(i

Thời gian lưu (phút)

<A) o B ị a S i B

Hình 12: So sánh phổ hấp thụ tử ngoại của nevirapin trong mẫu M2 với chất chuẩn nevirapin

o . o t " í ỉ Ộ.OÒ - O.Oi - o . o a ^ O.QUt O.OL ^ 0 , 0 0 i r n n ^ p > to x>

1. Bộ môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Bài giảng Bệnh học (Dùng cho sinh viên Dược), Trung tâm thông tin - thư viện Đại học Dược Hà Nội, trang 219 - 225.

2. Bộ môn Hóa phân tích - Trường Đại học Dược Hà Nội (2002), Hóa phân tích tập 2, Trung tâm thông tin - thư viện Đại học Dược Hà Nội, trang 55 - 85.

3. Bộ môn Hóa phân tích - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Kiểm nghiệm thuốc, Trung tâm thông tin - thư viện Đại học Dược Hà Nội, trang 68 - 98.

4. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất bản Y học - Hà Nội, trang 2 6 - 2 7 .

5. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2004), Tổng quan một s ố vấn đề về bệnh ỉý, chẩn đoán và xu hướng điều trị nhiễm HỈV/AIDS, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

6. Từ Văn Mặc (1995), Phân tích Hóa lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, trang 293 - 338.

TÀI LIỆU THAM KHẢO N ư ớ c NGOÀI

7. European Pharmacopoeia 4'^ (2002), volume II.

8. Pharmacopoeia o f the People’s Republic o f China (English edition 2000), volume II.

9. The Bristish pharmacopoeia (2001), volume II, p. A141 - A145, A153 - A155.

10. The International Pharmacopoeia (2003), volume 5.

11. The United State Pharmacopoeia 28 (2005), volume II, p. 1367, 1368, p. 2 3 8 6 -2 3 9 2 .

12. Triomune 40 - Application for Registration o f Foreign Drug Product

(2002), Cipla Limited Company, India.

13. Anthony C. Moffat; M. David Osselton; Brian Widdop (2004), Clarke’s Analysis o f Drug and Poisons in pharmaceuticals, body fluids and postmortem material, third edition. Pharmaceutical Press, p. 1329 -1330. 14. Daniel C. Harris (1999), Quantitative Chemical Analysis, fifth edition,

W. H. Freeman and Company, p. 720, p. 723.

15. Joseph W. Pav; Lois S. Rowland; Deborah J. Korpalski (1999), “HPLC method for the quantitation of nevirapine in biological matrices following solid phase extraction”, Journal o f Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 20, p. 91 - 98.

16. Prof. Yuri Kazakevich; Prof. H.M Harold McNair (1996), Textbook on High performance liquid chromatography (HPLC), p. 127, p. 128, p. 231 -2 3 9 .

17. R.M. Lopez et al. (2001), “Nevirapine”, J. Chromatogr. B Biomed. Sci. AppL, 751, p. 371 -3 7 6 .

18. R.P. van Heeswijk et al. (1998),“Nevirapine”, J. Chromatogr. Biomed. Sci. AppL, 713 (2), p. 395 - 399.

19. Thomas E. Beesley; Benjamin Buglio; Raymond P.W. Scott (2001),

Quantitative Chromatographic Analysis, Marcel Peklcer, Inc., p. 245 - 286.

20. World Health Organization (March 2005), “Nevirapine”, Final text for

inclusion in the International Pharmacopoeia, Document

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định lượng nevirapin trong chế phẩm rắn phân liều bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ( HPLC ) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)