Đánh giá chung việc sử dụng thuốc trên tiêu chí an toàn, hiệu quả, hợp lý

Một phần của tài liệu Khảo sát việc sử dụng thuốc trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho bệnh nhi dưới 5 tuổi tại khoa hô hấp bệnh viện nhi TW từ 01 tháng 1 năm 2005 đến 31 tháng 12 năm 2005 (Trang 50)

hợp lý

> Hiệu quả điều trị

Theo kết quả đã khảo sát ở bảng 3.21 thì số bệnh nhi khỏi hẳn chiếm 82,86%, đỡ chiếm tỷ lệ 16,36%, bệnh nhi không khỏi chỉ có 3 trường hợp xấp xỉ 0,78%. Cả 3 trường hợp này đều bị viêm phổi nặng kèm theo bệnh tim bẩm sinh. Sau khoảng thời gian điều trị 21, 23, 45 ngày cả 3 bệnh nhi đều nặng thêm nên gia đình xin về.

Như vậy, hiệu quả điều trị bằng kháng sinh tại khoa Hô hấp bệnh viện Nhi trung ương là rất cao.

y Về mặt an toàn

Qua khảo sát 385 bệnh án sử dụng thuốc đặc biệt là kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở khoa Hô hấp bệnh viện Nhi Trung ương chúng tôi thấy:

- Không có trường hợp nào dùng kháng sinh cấm dùng cho trẻ em (Quinolon, Tetracyclin,,,)

- Không có trường hợp nào xảy ra tương tác thuốc bất lợi khi phối hợp thuốc kháng sinh với kháng sinh hoặc kháng sinh với các thuốc điều trị triệu chứng khác. Tuy nhiên về liều dùng thì có một số trường hợp bị dùng quá liều đặc biệt là nhóm Aminosid. Có một số trường hợp trong quá trình điều trị kháng sinh thì bị tiêu chảy, nôn trớ. Những biểu hiện này các bệnh án không ghi nguyên nhân do dùng thuốc kháng sinh hoặc do thức ăn...

> v ề mặt hợp lý

Chúng tôi dựa vào nguyên tắc khi sử dụng thuốc mà chủ yếu là kháng sinh - Chẩn đoán, xác định được vi khuẩn gây bệnh

- Phối hợp thuốc khi thật cần thiết, theo nguyên tắc: + Cơ chế tác dụng hợp đồng làm tăng hiệu lực

+ Dùng thuốc đúng lúc, đủ liều, đủ thời gian qui định + Phù hợp với phác đồ của tổ chức Y tế thế giới

Khảo sát 385 bệnh án sử dụng thuốc đặc biệt là kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi Trung ương, chúng tôi thấy các bác sỹ dựa vào dấu hiệu lâm sàng, kinh nghiệm điều trị và kết quả nuôi cấy vi khuẩn để chọn đúng kháng sinh, đúng thuốc điều trị hỗ trợ. v ề vấn đề thời gian, liều lượng sử dụng thuốc cũng được đảm bảo.

PHẨN 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

1. KẾT LUẬN

Từ những nghiên cứu trên đây, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau; 1. Vài nét về tình hình dịch tễ bệnh NKHHCT trẻ em tại khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương:

- Bệnh NKHHCT trẻ em từ 1 tháng đến 5 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất lứa tuổi 1 tháng đến 2 tuổi (91,69%) với NKHHD là chủ yếu (96,88%). Trong NKHHD bệnh viêm phổi chiếm phần lớn (89,09%).

- Với mọi lứa tuổi nam đều mắc bệnh nhiều hơn nữ, tỷ lệ nam/nữ là 2,1/1. 2. Về nguyên nhân gây bệnh

Chủ yếu là trực khuẩn Gr(-) chiếm đến 50% tác nhân gây bệnh phân lập được trong mẫu nghiên cún.

3. Bệnh mắc kèm: chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 2 bệnh suy dinh dưỡng và tiêu chảy. 4. Vấn đề điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

- Tỷ lệ bệnh nhi sử dụng thuốc trước khi vào viện là rất lớn, chiếm tới 206/385 trường hợp, trong đó tự điều trị là 49,03%, từ tuyến trước là 46,12%.

- Trong các nhóm kháng sinh được sử dụng thì nhóm ß- lactam được dùng nhiều nhất, chiếm 63,59%.

- Thuốc trong điều trị NKHHT:

Viêm mũi họng: Thuốc chính là kháng sinh đơn độc và 2 kháng sinh được sử dụng nhiều là Augmentin và Cefuroxim.

Viêm thanh khí phế quản: phác đồ chủ đạo là Corticoid (tĩnh mạch chậm) và khí dung

(adrenalin+ Budesonid).

- Thuốc trong điều trị NKHHD:

+ Phác đa phối hợp chủ đạo là KS+ Corticoid+ Nhóm kích thích chọn lọc ß2- adrenergic.

+ Các phác đồ khởi đầu điều trị chủ yếu là dùng kháng sinh phối hợp chiếm 257/385 trường hợp (66,75%) mà sự phối hợp kháng sinh chủ yếu là CG3+ AG.

5. Hiệu quả điều trị

Tỷ lệ điều trị khỏi là rất cao chiếm 82,86%, đỡ 16,36%.

2. ĐỂ XUẤT

- Thường xuyên thử nghiệm tính nhạy cảm của vi khuẩn để lựa chọn thuốc điều trị một cách hợp lý.

- Nên căn cứ vào cân nặng và theo dõi chức năng thận của trẻ để cho trẻ dùng thuốc đúng liều.

- Cần có sự phối hợp Dược sỹ lâm sàng và Bác sỹ trong quá trình điều trị cho bênh nhi.

PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TỪ BỆNH ÁN

Bệnh viện N hi Trung ương

Mã bệnh án... Họ tên bệnh nhi:... Tuổi:... cân nặng...kg giới tính ; Nam (Nữ)

Địa chỉ;... Ngày nhập viện:... ngày ra viện;... Số ngày điều trị:...ngày

Chẩn đoán:... CLS:

CTM Bạch c ầ u ; tăngũ btũ giảmn

Hồng cầu: bình thườngũ giảmn

Nuôi cấy vi khuẩn: CÓD

Bệnh phẩm nuôi cấy dịch NKQn Vi khuẩn gây bệnh: XQ tim phổi: Có tổn thương phổi □ Không có tổn thưongũ Kết quả điều trị: Khỏi □ đỡ □

Thuốc đã dùng trước khi nhập viện

khôngũ

dịch ngoáy họngn

THUỐC ĐIỂU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN

Thuốc điều trị Tên thuốc Liều dùng Đường dùng Số lần dùng Kháng sinh Thuốc long đờn Thuốc hạ sốt Thuốc chống viêm, phù nề Tbiuốc giãn pq Dịch truyền Thuốc an thần , chống co giật Trợ tim

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bệnh viện Nhi Trung ương (2003), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hệìĩh Trẻ em, NXB Y học, trang 102 - trang 125.

2. Bộ môn Dược lâm sàng(2000), Dược lâm sàng và điều /r/,Trường Đại học Dược Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

3. Bộ môn Dược lâm sàng (2000), Dược lâm sàng đại cương, Trường Đại học Dược Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

4. Bộ môn Dược lý (2004), Dược lý học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tập 2, trang 111- trang 153.

5. Bộ y tế, ban tư vấn sử dụng kháng sinh (2004), Hướng dẫn sử dụng klìàng sinh, Nhà xuất bản y học Hà Nội, trang 92 - trang 110.

6. Bộ y tế (2004), Hướng dẫn điều trị và sử dụng thuốc, Nhà xuất bản y học Hà Nội, trang 140- 150.

7. Bộ y tế (2002), Dược thư Quốc Gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 8. Eugénie Bergogne- Bérézin Pierre Dellamonica (2004), Kháng sinh trị liệu trong thực hành ỉâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 1 - trang 487. 9. Hà Thu Hiền (2002), Tìm hiểu nguyên nhân, lựa chọn kháng sinh thích họp trong điều trị viêm phổi ở trẻ em từ ỉ tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện Thauh Nhàn từ 1112001 đến 8/2002, luận văn thạc sỹ Dược học -Trường Đại học Dược Hà Nội.

10. Hoàng Thị Lâm (2003), Tìm hiểu nguyên nhân vỉ khuẩn gây nhiễm khiíẩii hô hấp cấp tinh ở trẻ em dưới 5 tuổi và độ nhạy của kháng sinh tại Viện Nhi Trung ương, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

11. Bùi Thị Loan(2004), Nghiên cứu phân loại và xử lý han đầu tình trạng khó thở tại khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương 2004, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

12. Dương Huy Lương (2003), Bệnh NKHH ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì- Việt Nam: Mô hình bệnh tật và tình hình sử dụn^ dịch vụ y tế, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Viện chiến lược và chính sách y tế, bộ y tế dự án nghiên cứu hệ thống y tế, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

13. Microwatch (2004), Tường thuật ảnh hưởng của vấn đề vi khuẩn kháìì^ thuốc trên toàn cầu lên thực hành lâm sàng, Phát hành lần thứ 7, quý 3 năm 2004, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thuỵ Điển.

14. Nguyễn Thu Nhạn và cộng sự (2002), Nghiên cứu thực trạng sức khở và mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam, đề xuất các biện pháp khắc phục, Hội Nhi Khoa Việt Nam, Nhà xuất bản Y học 2002, Tập 10.

15. Tierney, Mc phee, Papadakis, Chẩn đoán và điểu trị V học hiện đại, Nhà xuất bản Y học, tập 1, trang 372- trang 384.

16. Trường đại học Dược Hà Nội (2006), Thông tin Dược lâm sàng, tập 16, sô 01, trang 5- trang 8.

17. Trường đại học Dược Hà Nội (2006), Thông tin Dược lâm sàng, tập 16, số 02, trang 13 - trang 18.

18. Trường đại học Y Hà Nội, Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, tập 1, trang 274 - trang 329.

19. Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Cấp cứu Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 450 - 461.

22. Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em, cẩm nang điều trị Nhi khoa, Nhà xuất bản Yhọc.

23. Đỗ Thị Thanh Xuân ( 2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị bệnh viêm phổi do vi khuẩn kháng kháng sinh ở trẻ em, luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, trang 102- trang 124.

24. Ylyma (2001), Khảo sát việc sử dụng kháng sinh cho Trẻ em tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai năm 2001, khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 1996 - 2001, Trường Đại Học Dược Hà Nội.

25. Y học Paris 1971, Hô hấp và các bệnh hô hấp, NXB Flammrioii, tập 1, trang 141- 293.

26. Waldo E,Nelson (1979), Khái luận về Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Tập II.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

27. Eric T. Herfindal, Dickr. Gourley, Linda Lloyd Hart, Clinical Pharmacy and Therapeutics, trang 1062- trangl075, trang 1080- trangl091.

28. Infection, Acete Respiratory Infections in Children, trang web google.com.

29.Staphylococcus, Meeting to Explore Simplified Antimicrohial Regimens for theTreatment o f Neonatal Sepsis, google.com.

30. Trang web, Consultative Meeting to Review Evidence and Research Priorities in the Management o f Acute Respiratory Infections, google.com. 31. Trang web, Respiratory, google.com

32. Lawrence M, Tierney (2001), Current Medical Diagnosis & Treatment

2001, Lawrence M, Tierney, Stephen j, Mcphee, Maxine A,papadalis- 40"' edn,- Newyork; 2001-1794, trang 217- 251, trang 1494- 1537.

33. Milo, Gibaldi (2000), Drug Therapy 2000, A ciritical/ review of therapeutics/ Milo Gibaldi,- NewYork, 2000, trang 128- trang 139.

34. Davids, Tatro, pharm D, Drug Information Analyst san Carlos, California (2003), Drug Interaction Facts 2003, Facts and comparisons A Wolters Kluwer company.

Một phần của tài liệu Khảo sát việc sử dụng thuốc trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho bệnh nhi dưới 5 tuổi tại khoa hô hấp bệnh viện nhi TW từ 01 tháng 1 năm 2005 đến 31 tháng 12 năm 2005 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)