Giới thiệu chung về Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 của viện tiêu chuẩn chất lượng việt nam trong lĩnh vực mã số vạch (Trang 48)

3.1.1. LSch su KuQKWKjQKYjSKiWWULKn

Ngày 31 tháng 12 năm 1970 Viện Tiêu chuẩn đƣợc thành lập theo Quyết định số 298/KHKT/QĐ ngày 31/12/1970 của Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nƣớc (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ). Đến ngày 03/10/1975 Viện Tiêu chuẩn đƣợc đổi tên thành Cục Tiêu chuẩn. Ngày 13/9/1979 Cục Tiêu chuẩn đƣợc sát nhập vào Cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng Nhà nƣớc (nay là Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng) theo Quyết định số 325/CP của Hội đồng Chính phủ. Theo quyết định số 150/QĐ ngày 20/5/1983 của Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nƣớc, Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lƣợng (nay là Viện TCCLVN) đƣợc thành lập trên cơ sở hợp nhất 5 phòng kỹ thuật thuộc Cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng Nhà nƣớc. Ba mƣơi năm qua hoạt động tiêu chuẩn, chất lƣợng đã thật sự đi vào cuộc sống, góp phần giúp cho công tác quản lý của Nhà nƣớc trong sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu ngày càng tốt hơn, kịp thời phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ đất nƣớc, phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới của Đảng, Nhà nƣớc và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Ngày 5/8/2004 Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lƣợng đƣợc đổi tên thành Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam theo Quyết định số 140/QĐ-Ttg của Thủ tƣớng Chính phủ. Ngày 05/10/2009 Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam đƣợc đổi tên thành Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam theo Quyết định số 2238/QĐ-BKHCN của Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ. Kể từ ngày thành lập Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lƣợng đến nay, ngày 20/5/1983 vẫn đƣợc lấy là ngày thành lập cơ quan. Tuy nhiên, hoạt động tiêu chuẩn hóa đƣợc hình thành từ năm 1962 với vai trò là một chuyên ngành quản lý của Nhà nƣớc về tiêu chuẩn hóa. Ngày 31/12/1970 Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nƣớc đã có quyết định số

37

298/KHKT/QĐ về việc tách Viện Đo lƣờng và Viện TCCLVN thành hai tổ chức riêng theo từng lĩnh vực công tác. Hoạt động của Viện TCCLVN trong những năm qua đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ghi nhận, tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng nhất, hạng nhì, hạng ba và nhiều bằng khen, giấy khen khác. Có đƣợc thành tích nhƣ vậy là nhờ vào sự quan tâm của Đảng, của Nhà nƣớc, của Bộ Khoa học và Công nghệ, của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng (sau đây gọi tắt là Tổng cục) và sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên qua các thế hệ.

3.1.2. &KæF Q QJ, QKLrP Ym

Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

- Nghiên cứu đề xuất, tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về tiêu chuẩn hóa, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia;cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.

- Nghiên cứu phƣơng hƣớng, mục tiêu, chính sách, nghiệp vụ và các giải pháp phát triển, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia.

- Đề xuất, tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn quốc tế; quy hoạch, kế hoạch xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

- Tổ chức và hƣớng dẫn xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, hƣớng dẫn xây dựng tiêu chuẩn cơ sở; chủ trì tham gia xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc tế và khu vực theo quy định của pháp luật; đề xuất thành lập và quản lý hoạt động của các Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia.

- Tổ chức xây dựng quy chuẩn kỹ thuật cho các sản phẩm, hàng hoá thuộc trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng của Bộ Khoa học và Công nghệ; tham gia xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia, xây dựng dự thảo quy chuẩn quốc gia do các Bộ, ngành khác xây dựng; góp ý dự thảo tiêu chuẩn và quy chuẩn do địa phƣơng xây dựng.

38

- Tham gia thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc gia do các Bộ, ngành khác xây dựng theo sự phân công của Tổng cục trƣởng.

- Tổ chức hƣớng dẫn, tƣ vấn cho các tổ chức, cá nhân áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

- Thực hiện chứng nhận sản phẩm, dịch vụ phù hợp tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

- Tổ chức thực hiện các hoạt động về mã số mã vạch, làm đầu mối của Việt Nam tại tổ chức mã số mã vạch Quốc tế (gọi tắt là GS1 Quốc tế) và đại diện của GS1 Quốc tế tại Việt Nam theo sự phân công của Tổng cục trƣởng.

- Tổ chức và thực hiện các hoạt động về giải thƣởng chất lƣợng quốc gia, giải thƣởng chất lƣợng khu vực và quốc tế.

- Thực hiện các hoạt động dịch vụ kỹ thuật, khoa học công nghệ và các dịch vụ khác về tiêu chuẩn hoá, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia.

- Tổ chức triển khai thực hiện các chƣơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học về lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, chất lƣợng, mã số mã vạch, giải thƣởng chất lƣợng quốc gia theo quy định của pháp luật.

- Tham gia đấu thầu, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế về lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, chất lƣợng, mã số mã vạch, giải thƣởng chất lƣợng quốc gia.

- Thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng kỹ thuật nghiệp vụ về tiêu chuẩn hoá, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia. Tham gia đào tạo đại học và sau đại học liên quan đến lĩnh vực tiêu chuẩn hoá và chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá về tiêu chuẩn hoá, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia. Tổ chức khai thác các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nƣớc ngoài, các tài liệu khác có liên quan đến tiêu chuẩn hoá, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng.

39

- Xuất bản, in và phát hành các tiêu chuẩn quốc gia, các tài liệu có liên quan và tài liệu khác theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá, chất lƣợng, mã số mã vạch và giải thƣởng chất lƣợng quốc gia theo uỷ quyền của Tổng cục và quy định của pháp luật.

- Quản lý cán bộ, viên chức, ngƣời lao động, tài chính, tài sản và hồ sơ, tài liệu của Viện theo quy định của Tổng cục, của Bộ và các quy định của Nhà nƣớc.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trƣởng giao.

3.1.3. &F -u t] chqc

Viện TCCLVN là đơn vị sự nghiệp công lập phục vụ quản lý nhà nƣớc trực thuộc Tổng cục. Nhiệm vụ chính của đơn vị là xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia. Điều này đƣợc phản ánh trong cơ cấu và tổ chức của đơn vị (Quyết định số 1251/QĐ-TĐC ngày 12/6/2014 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng về việc ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam). Các hoạt động dịch vụ, trong đó có hoạt động quản lý mã số mã vạch là một trong những chức năng chính của Viện TCCLVN. Với cơ cấu tổ chức hiện có, đã và đang bộc lộ nhiều điểm không phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính công cũng nhƣ cải thiện mức độ đáp ứng khách hàng từ các hoạt động dịch vụ sự nghiệp khác của Viện.

Hệ thống tổ chức của Viện TCCLVN bao gồm ba khối phòng ban riêng biệt với những nhiệm vụ khác nhau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khối chức năng: Gồm Văn phòng, phòng Tổng hợp Kế hoạch: Đây là các phòng ban giúp việc cho ban lãnh đạo trong việc quản lý văn bản, hành chính tổ chức toàn Viện, quản lý tài chính, quản lý tài sản, lập kế hoạch và thẩm tra pháp chế các TCVN...

- Khối Kỹ thuật: Gồm các phòng Kỹ thuật từ Phòng Tiêu chuẩn Chất lƣợng 1 đến Tiêu chuẩn Chất lƣợng 7 với chức năng chủ yếu là xây dựng các TCVN theo từng lĩnh vực và tham gia thực hiện hoạt động dịch vụ trong cùng lĩnh vực.

40

- Khối nghiệp vụ, dịch vụ: Gồm Phòng Nghiệp vụ; Phòng Dịch vụ Khoa học Công nghệ; Văn phòng Mã số Mã vạch; Văn phòng Giải thƣởng Chất lƣợng Quốc gia; Phòng Xuất bản – Phát hành. Các bộ phận này với chức năng đào tạo nghiệp vụ và thực hiện hoạt động dịch vụ hành chính công trong lĩnh vực mã số mã vạch và dịch vụ khoa học công nghệ về tiêu chuẩn chất lƣợng cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu.

Tính đến năm 2014 Viện có 77 cán bộ, viên chức và lao động hợp đồng. Tất cả các cán bộ làm công tác chuyên môn (80%) đều có trình độ đào tạo từ đại học trở lên, sử dụng tốt máy tính và có khả năng sử dụng từ một đến hai ngoại ngữ, trong đó có khoảng 25 thạc sĩ và nhiều cán bộ có hai bằng đại học. Các cán bộ của Viện đều đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng bổ sung nghiệp vụ tiêu chuẩn hóa, quản lý chất lƣợng trong và ngoài nƣớc trong quá trình công tác.

3.2. Giới thiệu khái quát về các hoạt động trong lĩnh vực mã số mã vạch của

Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam

3.2.1. Gici thiOu chung vI O›QKYyFPmVYPmY)ch

Năm 1970, mã số mã vạch đƣ ợc đƣa vào áp dụng lần đầu tiên tại một cửa hàng tự chọn ở Mỹ, giúp ta nhận dạng vật phẩm và tính tiền một cách nhanh chóng, chính xác và đã đem lại hiệu quả cao.

Năm 1973, một tổ chức mã số mã va ̣ch đầu tiên đã đƣợc thành lập, có tên gọi là Hội đồng mã thống nhất UCC (viết tắt của tên tiếng Anh là Uniform Code Council), nhằm tiêu chuẩn hóa và phổ biến áp dụng mã số mã va ̣ch trong nhiều ngành công nghiệp tại Mỹ và Canađa. Tuy nhiên, mã số do tổ chức này Quy định chỉ có thể giúp nhận dạng vật phẩm và cơ sở sản xuất kinh doanh vật phẩm, không xác định đƣợc nguồn gốc quốc gia nơi sản xuất ra vật phẩm.

Năm 1977, do nhu cầu thực tế buôn bán và giao nhận sản phẩm hàng hóa, một tổ chức khu vực mới đã ra đời, đó là Hội mã số vật phẩm Châu Âu, có tên viết tắt là EAN (European Article Numbering Association), với các sáng lập viên đầu tiên từ mƣời hai nƣớc thuộc Châu Âu. Họ đã nghiên cứu cải tiến mã sản phẩm đa năng UPC (UPC- Universal Product Code) của tổ chức UCC và thiết lập Hệ thống

41

mã số vật phẩm EAN của Châu Âu. Hệ thống mã số EAN sau đó đƣợc chấp nhận rộng rãi trong nhiều quốc gia khác . Từ năm 1984 tổ chức EAN trở thành mô ̣t tổ chƣ́c có hệ thống quốc tế, có tên gọi là EAN quốc tế.

Từ năm 2000, để đảm bảo hoà nhập, thống nhất trong sử dụng tiêu chuẩn mã số mã vạch trong khuôn khổ toàn cầu, EAN quốc tế đã triển khai chƣơng trình hợp nhất với tổ chức UCC ở mọi trình độ kỹ thuật, thống nhấtcác tiêu chuẩn về mã số mã vạch

Từ tháng 2 năm 2005, nhờ kết quả của chƣơng trình hợp nhất nêu trên, EAN quốc tế đã kết hợp cả Mỹ và Canada để trở thành một hệ thống thực sự mang tính chất toàn cầu và đã đổi tên thành GS1 với mục tiêu mới hƣớng tới một giải pháp toàn cầu (One Global Solution), một hệ thống toàn cầu (One Global System) và một tiêu chuẩn toàn cầu (One Global Standard). GS1 là một tổ chức phi lợi nhận, hoạt động với mục đích chính là đẩy mạnh áp dụng Hệ thống GS1 trên pha ̣m vi toàn cầu, trong tất cả các ngành kinh tế xã hội để phân định một cách đơn nhất và rõ ràng sản phẩm, dịch vụ, địa điểm và dữ liệu, nhằm cung cấp ngôn ngữ chung cho thƣơng mại quốc tế. GS1 là tổ chức tập hợp các tổ chức GS1 quốc gia ở 108 nƣớc trên thế giới. Các hoạt động triển khai áp dụng Hệ thống GS1 đƣợc tiến hành thông qua các tổ chức GS1 quốc gia.

Cho đến nay, hệ thống mã số mã va ̣ch và các tiêu chu ẩn thƣơng mạicủa GS1 đang là công cụ phục vụ cho việc phân định và thu thập, trao đổi thông tin kinh doanh của các doanh nghi ệp trên toàn thế giới, thuộc đủ các ngành kinh tế, từ hàng tiêu dùng, thực phẩm và nƣớc giải khát tới giao thông vận tải, y tế, an ninh quốc phòng v.v.

GS1 Việt Nam là tổ chức mã số mã vạch quốc gia của Việt Nam đặt dƣới sự quản lý trực tiếp củaViện TCCLVN (có tên gọi khác là Văn phòng MSMVViệt Nam), đƣợc công nhận là thành viên chính thức của GS1 quốc tế từ tháng 5/1995 và đƣơ ̣c GS1 cấp cho Mã quốc gia GS1 là 893.

GS1 Việt Nam là tổ chƣ́c đa ̣i diê ̣n duy nhất của GS 1 quốc tế ta ̣i Viê ̣t nam , giúp Viện thƣ̣c hiê ̣n vai trò quản lý nhà nƣớc th ống nhất hoạt động này với chức

42

năng nghiên cứu lý luận nghiệp vụ, pháp chế cơ bản và phát triển Hê ̣ thống GS 1 ở Viê ̣t Nam. Cụ thể nhƣ sau:

- Quản lý ngân hàng mã quốc gia 893 (mã do GS1 quốc tế cấp cho Việt

Nam)

- Thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học, triển khai áp dụng Hệ thống GS1 để phân định các sản phẩm, dịch vụ và địa điểm dựa trên các Quy định và tiêu chuẩn quốc tế nhằm ứng dụng trong nhận dạng tự động ở các khâu sản xuất, lƣu thông sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ trong mọi ngành kinh tế nhằm đạt hiệu quả cao cho nền kinh tế ,

- Thúc đẩy áp dụng các công nghệ mới liên quan công nghệ phân đi ̣nh và thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u tƣ̣ đô ̣ng bằng mã số mã va ̣ch ; thúc đẩy việc áp dụng mã số mã va ̣ch k ết hợp công nghê ̣ trao đổi thông tin điện tử trong nƣớc và hòa nhập quốc tế,

- Hỗ trợ các bộ/ ngành trong việc áp dụng Hệ thống GS1 theo các nguyên tắc, Quy định của quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, để thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh, hòa nhập quốc tế. GS1 Viê ̣t Nam đóng vai trò chủ đ ạo trong việc nghiên cứu triển khai áp du ̣ng Hê ̣ thống GS1 trong mô ̣t số lĩnh vƣ̣c quan tro ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam nhƣ chăm sóc sƣ́c khỏe , truy tìm nguồn gốc vâ ̣t phẩm , quản lý hồ sơ công chức viên chƣ́c; hoạt động Hải quan.v.v.

- Phổ biến các Quy định kỹ thuật có liên quan tới mã số mã va ̣ch theo hƣ ớng hòa nhập quốc tế để các doanh nghiệp sử dụng khi có yêu cầu của các đối tác trong và ngoài nƣớc

3.2.2. &iFKR) W aQJFKtQKWURQJO›QKYyFPmVYPmY)ch coa ViOn 7LrXFKX1n

Ch- WOækng ViOt Nam

- Cấp mã & quản lý thành viên

GS1 Việt Nam là tổ chức đại diện duy nhất c ủa Việt Nam tại GS1 quốc tế; nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng nhất là qu ản lý ngân hàng Mã quốc gia 893, cấp Mã doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp GS1 và giúp cho các nhà sản xuất, phân phối, bán buôn, bán lẻ, các tổ chức khác có quan tâm áp dụng công nghệ phân đi ̣nh và thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u tƣ̣ đô ̣ng bằng mã

43

số mã va ̣ch vào các ho ạt động quản lý / sản xuất kinh doanh/ cung cấp dịch vụ của mình, cũng nhƣ ứng dụng công nghê ̣ trong trao đổi thông tin/ dữ liệu bằng điện tử.

Trong hoạt động Cấp mã & quản lý thành viên , các cán bộ của Viện luôn phải cố gắng đảm bảo thực hiện nguyên t ắc tuân thủ tính đơn nhất trên pha ̣m vi toàn cầu cho các loại mã số mã vạch GS1 (Mã toàn cầu phân định thƣơng phẩm, Mã toàn cầu phân định địa điểm , Mã toàn cầu phân định dịch vụ .v.v.) ấn định cho ngƣời sƣ̉ du ̣ng (các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân….). Đây là nguyên tắc r ất quan trọng nhƣng không dễ thƣ̣c hiê ̣n . Công việc chính của hoạt động này là tiếp

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 của viện tiêu chuẩn chất lượng việt nam trong lĩnh vực mã số vạch (Trang 48)