Nguyên tắc Tính thống nhất: Cách tốt nhất để thực hiện thay đổi VHDN hiệu quả là tìm được sự thống nhất của thành viên Để làm được điều đó, nhà lãnh đạo phải giải thích họ hiểu rõ

Một phần của tài liệu Đề cương văn hóa doanh nghiệp (Trang 32)

được sự thống nhất của thành viên. Để làm được điều đó, nhà lãnh đạo phải giải thích họ hiểu rõ lợi ích của việc thay đổi và lôi kéo họ thực hiện.

3. Một số cách thức thay đổi văn hóa doanh nghiệp3.1. Thay đổi bằng tinh thần tự nguyện 3.1. Thay đổi bằng tinh thần tự nguyện

Nhà lãnh đạo không “áp đặt” những giá trị văn hoá mới mà phải làm cho mọi nhân viên trong doanh nghiệp tự ý thức được việc cần phải thay đổi và kiểm soát quá trình thay đổi.

3.2. Thay đổi tổng thể và chi tiết

- Mức độ tổng thể: Cấp độ 1 & 2 được phát triển ở mức độ cao hơn, đa dạng hoá và đổi mới hơn; Cấp độ 3 về cơ bản vẫn được giữ nguyên.

- Mức độ chi tiết: Thay đổi ở một số bộ phận trong doanh nghiệp (thay đổi các nền tiểu văn hoá) cho phù hợp với những điều kiện mới.

3.3. Thay đổi bằng cách nhân rộng điển hình

Nhà lãnh đạo tìm ra và sử dụng cá nhân điển hình có những quan niệm chung phù hợp, có khả năng tạo ra thay đổi trong DN để tạo ảnh hưởng tới các thành viên khác. Phong cách làm việc của họ dần dần sẽ có ảnh hưởng đến toàn doanh nghiệp và hướng nền văn hoá phát triển theo hướng đã định.

3.4. Thay đổi thông qua phát triển doanh nghiệp

- Sự phát triển DN có thể định nghĩa như một quá trình thay đổi có kế hoạch, được chỉ đạo từ trên xuống, bao gồm cả thay đổi về cơ sở vật chất lẫn con người.

- Do đó, để thực hiện thay đổi, DN có thể xây dựng hệ thống thử nghiệm song song nhằm truyền bá, giáo dục những giá trị văn hoá mới

3.5. Thay đổi nhờ áp dụng công nghệ mới

Nhà lãnh đạo nhờ vào ảnh hưởng của công nghệ mới để thay đổi các giá trị của nền văn hoá doanh nghiệp như: Sử dụng thư điện tử; Tự động hóa; Chú trọng xây dựng trang web giới thiệu dịch vụ và sản phẩm của doanh nghiệp…

3.6. Thay đổi nhờ thay thế vị trí trong doanh nghiệp

Những giá trị văn hoá có thể thay đổi nếu DN đổi mới cấu trúc các nhóm hoặc nhà lãnh đạo

- Có thể bằng cách thay đổi giám đốc điều hành

- Có thể bằng cách đưa một số người bên ngoài vào các vị trí lãnh đạo bên dưới cấp cao nhất và tạo điều kiện cho họ thay đổi dần lề lối suy nghĩ của cấp trên.

3.7. Một số cách thức thay đổi khác

 Thay đổi do các vụ scandal và việc phá vỡ các huyền thoại, biểu tượng

 Thay đổi nhờ phát huy một cách có trật tự những nền tiểu văn hoá tiêu biểu

Chương 4 - VĂN HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANHNỘI DUNG ÔN TẬP NỘI DUNG ÔN TẬP

1. Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp

1.1. Vai trò và biểu hiện của văn hóa ứng xử 1.2. Tác động của văn hóa ứng xử

1.3. Những điều cần tránh trong văn hóa ứng xử

2. Văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu

2.1. MQH giữa VHDN & thương hiệu

2.2. Khía cạnh VH trong xây dựng & phát triển thương hiệu

1. Văn hoá ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp1.1. Vai trò và biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ 1.1. Vai trò và biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ

1.1.1 Vai trò của văn hóa ứng xử

Văn hóa ứng xử giúp cho Doanh nghiệp dễ dàng thành công hơn

Khi cách ứng xử của các thành viên trong Doanh nghiệp được mọi người hưởng ứng, lúc đó sẽ dễ đạt dược những kết quả chắc chắn hơn, như dành được sự nâng đỡ, cộng tác, tạo thêm những tín hiệu mới, thu thập được nhiều khách hàng hơn và bản than giữ được sự yên lành. Và ngay những lúc khó khăn đi nữa thì những người này cũng vì bạn dến cùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Văn hóa ứng xử làm đẹp thêm hình tượng của công ty

Letitia basldrige là một chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực ứng xử tại Mỹ cho rằng:” phép ứng xử khéo léo là hiệu quả có giá trị, chúng làm tăng phẩm chất của đời sống, đóng góp cho đạo đức người lãnh đạo tốt nhât làm đẹp thêm hình tượng của công ty, và do đó nó đóng một vai trò chủ yếu trong vấn đề phát sinh lợi nhuận. Mặt khác, việc ứng xử tồi, dốt nát, không cẩn thận thì làm đánh mất đi nhân cách con người, cũng như sự thăng tiến và ngay cả việc làm”. Như vậy cách ứng xử của cấp trên, cấp dưới trong nội bộ doanh nghiệp có tác động qua lại với nhau trên tinh thần hợp tác thiện chí và cùng có phản ứng tích cực như nhau ở tất cả các cá nhân, bộ phận trước những vấn đề cần giải quyết của doanh nghiệp. Nếu mối quan hệ này được kết hợp hài hòa với mục tiêu vì lợi ích chung của doanh nghiệp sẽ tạo nên sức mạnh đưa doanh nghiệp tiến lên phía trước.

Văn hóa ứng xử tạo điều kiện phát huy dân chủ cho mọi thành viên

Mọi người nhận được sự tín nhiệm và hỗ trợ cần thiết dựa trên những giá trị, chuẩn mực đã được thiết lập của doanh nghiệp để chủ động tiến hành công việc được giao phó, sáng tạo, chịu trách nhiệm cá nhân cao hơn về công việc quan hệ trên dưới chan hòa, được chia sẻ thông tin để có cơ hội tham gia sâu hơn vào các quyết định của doanh nghiệp.

Văn hóa ứng xử củng cố và phát triển địa vị của mỗi cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp

Mỗi cá nhân khi tham gia vào công việc kinh doanh của doanh nghiệp đều có cơ hội tham gia sâu hơn vào các quyết định của doanh nghiệp. Mỗi cá nhân khi tham gia vào công việc kinh doanh của doanh nghiệp đều có vị trí nhất định. Văn hóa ứng xử không những giúp họ hoành thành tốt nhiệm vụ được giao mà còn xây dựng làng tin đối với lãnh đạo và đồng nghiệp, từ đó

1.1.2 Biểu hiện của văn hóa ứng xử

Văn hóa ứng xử của cấp trên đối với cấp dưới

Là người đứng đầu doanh nghiệp, nhà lãnh đạo có vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đề cương văn hóa doanh nghiệp (Trang 32)