Đôi nét về Công ty CPDP Nam Hà

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược PR cho hoạt động PR của công ty cổ phần dược phẩm nam hà giai đoạn 2008 2010 (Trang 27)

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát trỉên [18]

Công ty Dược phẩm Nam Hà được thành lập từ năm 1960, đến tháng 1 năm 2000 chuyên thành Công ty CPDP Nam Hà với tên giao dịch là

NAPHACO. Hơn 40 năm liên tục phấn đấu và trưởng thành, giữ vững truyền thống, đơn vị luôn luôn hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra năm sau cao hơn năm trước, nên hàng năm đều được tỉnh, ngành tặng bằng khen, cờ thi đua và

3 lần được nhà nước tặng Huân chương lao động.

Công ty có đông đảo đội ngũ cán bộ đại học, sau đại học dày dạn kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật và nghiệp vụ, đội ngũ tiếp thị rộng khắp các tỉnh trong cả nước, có nghiệp vụ, năng động sáng tạo và đội ngũ công nhân được đào tạo cơ bản, mức độ thành thạo tay nghề ngày một tăng trong các dây chuyền sản xuất thuốc đông dược, tân dược với hơn 150 sản phẩm được cấp số đăng ký lưu hành toàn quốc đa dạng và phong phú: Thuốc nước, thuốc viên nén, viên nén ép vỉ, viên nang (capsule), nang mem (soft-gelatin), viên thuốc

sủi bọt và cao đơn hoàn tán... Với nhiều sản phấm thế mạnh truyền thống như: Xiro ho và viên ngậm bố phế chỉ khái lộ, Kẹo giun quả núi, Hoàn phong thấp, Bố trung ích khí, Viên sáng mắt, Loberin, Narobex, Thần kinh so II, Naphacollyre, Napha Multi, Napha c , Naphaminton...Công nghệ kỹ thuật liên tục được đổi mới và nâng cấp. Chất lượng hàng hóa luôn ổn định và được kiếm soát chặt chẽ, nhiều sản phấm của Công ty sản xuất được tặng Huy chương vàng, huy chương bạc tại các hội chợ triến lãm thành tựu kinh tế Kỹ thuật - Giảng Võ -H à Nội.

Từ năm 2000 đến nay, Công ty liên tục được người tiêu dùng bình chọn sản phấm đạt “Hàng Việt Nam chất lượng cao” và đã có một số sản phẩm tiếp cận được với chương trình quốc gia, quốc tế, thị trường nước bạn.

1.2.2 Cư cấu tể chức Công ty CPDP Nam Hà [8]

Cơ cấu tố chức của công ty theo kiếu trực tuyến - chức năng, do đó vừa phát huy năng lực chuyên môn của các bộ phận, vừa đảm bảo quyền lãnh đạo của hệ thống trực tuyến.

Đứng đầu là đại hội cổ đông có thấm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Đại hội đồng cố đông bầu ra Hội đồng quản trị (HĐQT) thay mặt các cố đông thực hiện chức năng chủ sở hữu với công ty, đồng thời bầu ra ban kiếm soát đế thanh tra, kiếm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. HĐQT trong đó đứng đầu là Chủ tịch HĐQT bầu ra ban giám đốc. Ban giám đốc điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tuyến thông qua các phòng chức năng, có mối quan hệ với nhau về chuyên môn nghiệp vụ.

v ề mặt tố chức hoạt động sản xuất kinh doanh, nhân lực công ty có thể chia thành 2 khối: khối sản xuất và khối phục vụ sản xuất

+Khối sản xuất: là bộ phận độc lập, chịu sự quản lý của PGĐ sản xuất, làm nhiệm vụ quản lý các phân xưởng sản xuất.

+Khối phục vụ sản xuất: là một bộ phận độc lập, chịu sự quản lý của Ban giám đốc, phụ trách công việc phục vụ cho sản xuất về mặt kỹ thuật.

1.2.3 M ục tiêu phát triển của công ty [18]

Chất lượng luôn hướng tới người tiêu dùng, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, tiến tới hội nhập khu vực và thế giới. Công ty đã đầu tư gần 30 tỷ đồng xây dựng, lắp đặt thiết bị 2 dây chuyền thuốc tân dược và Soft-Gelatin đạt tiêu chuẩn GMP-ASEAN, phòng kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn GLP cùng cảnh quan, môi sinh, môi trường toàn bộ khu vực sản xuất và trụ sở chính.

Công ty luôn nỗ lực phấn đấu để xứng đáng là nơi tin cậy của người tiêu dùng, các bạn hàng trong và ngoài nước trên cả 3 lĩnh vực: Sản xuất - Lưu thông trong nước - Xuất nhập khấu.

“Con người và công nghệ là chìa khóa của thành công” 1.3 Các đề tài đã nghiên cứu về Công ty CP DP Nam Hà

Các đề tài nghiên cứu về Công ty cố phần Dược phấm Nam Hà còn chưa nhiều, đặc biệt là về vấn đề PR thì chưa có đề tài nào nghiên cứu. Các đề tài trước chủ yếu phân tích hoạt động kinh doanh và hoạt động Marketing của Công ty CPDP Nam Hà.

- Võ Thị Quế (2003), Khảo sát và phân tích một số chỉ tiêu hoạt động

kỉnh doanh của Công ty CPDP Nam Hà giai đoạn ỉ 998-2002, Khóa

luận tốt nghiệp Dược Sĩ đại học, Đại Học Dược Hà Nội.

- Phạm Thị Kim Chi (2005), Phân tích các loại chi phí cẩu thành sản

phãm của Công ty CPDP Nam Hà, Khóa luận tôt nghiệp Dược Sĩ đại

học, Đại Học Dược Hà Nội.

- Nguyễn Thị Thanh Huyền (2005), Phân tích đánh giả quá trình quản lý hoạt động Marketing của Công ty CPDP Nam Hà giai đoạn 2000-

2004, Khóa luận tốt nghiệp Dược Sĩ đại học, Đại Học Dược Hà Nội.

- Phạm Phúc Lợi (2005), Đánh giá hiệu quả hoạt động Marketing của

Công ty CPDP Nam Hà giai đoạn 2000-2004, Khóa luận tốt nghiệp

PHÀN II: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Đe tài nghiên cứu dựa trên các đối tượng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối tượng nghiên cứu chính là Chi nhánh Công ty CPDP Nam Hà

tại Hà Nội.

- Đối tượng phỏng vấn tại Chi nhánh Công ty CPDP Nam Hà tại Hà Nội gồm:

+ Ban giám đốc

+ Trưởng, phó phòng nghiên cứu và phát triến (R&D) + Trưởng, phó phòng Marketing

+ Trưởng, phó phòng các phòng ban khác

Những đối tượng được phỏng vấn nêu ra trên đây đều là những người có vai trò trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào các hoạt động quan hệ công chúng (PR) của công ty hoặc có trách nhiệm phải biết đến hoạt động quan hệ công chúng (PR) mà công ty tiến hành.

- Số liệu nghiên cứu được cung cấp tại công ty và các tài liệu, công trình nghiên cứu trước đó.

2.1.2 Địa điếm nghiên cứu

- Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, trường ĐH Dược Hà Nội. - Chi nhánh Công ty CPDP Nam Hà tại Hà Nội.

2.1.3 Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 10/2006 đến tháng 5/2007. 2.2 Nội dung nghiên cứu

Đe tài nghiên cứu với 3 mục tiêu chính:

- Phân tích một số vấn đề còn tồn tại trong hoạt động PR của Công ty CPDP Nam Hà.

- Đe xuất chiến lược PR cho hoạt động PR của Công ty CPDP Nam Hà giai đoạn 2008 - 2010

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp chọn mẫu

- Sử dụng phương pháp chọn mẫu không xác suất có mục đích (purposive

sampling):

+ Mầu được lựa chọn theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đối tượng được lựa chọn là Chi nhánh Công ty CPDP Nam Hà tại Hà Nội.

+ Đối tượng được phỏng vấn bằng bộ câu hỏi được lựa chọn theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài và là những đối tượng được đề cập tại phần 2.1.1

- Tiêu chí chọn mẫu:

Đối tượng có liên quan đến hoạt động QHCC hoặc có trách nhiệm biết đến các hoạt động QHCC của Công ty CPDP Nam Hà - Chi nhanh Hà Nội.

2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu

a. Phương pháp hôi cứu

- Số liệu, thông tin do công ty cung cấp.

- Số liệu, thông tin từ các công trình, đề tài nghiên cứu, tài liệu liên quan.

b. Phương pháp phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Chủ yếu bằng cách phỏng vấn trực tiếp với các đối tượng đã lựa chọn trong phần 2.1.1, với danh mục các câu hỏi nằm trong phụ lục 1.

♦> Cấu trúc bộ câu hỏi Bộ câu hỏi gồm hai phần: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần thứ nhất là các thông tin các nhân về đối tượng được phỏng vấn. - Phần thứ hai là thông tin cụ thế phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.

- Câu hỏi liên quan đên các mục tiêu của đề tài.

- Cơ sở xây dựng bộ câu hỏi là các kiến thức về hoạt động quan hệ công chúng, kinh nghiệm của một số chuyên gia QHCC.

c. Phương pháp phỏng vẩn chuyên gia

Phỏng vấn các cán bộ lãnh đạo công ty và các cán bộ công tác trong bộ phận Marketing của công ty, các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực PR.

2.3.3 Phương pháp phân tích SWOT

Trong đề tài đối tượng của phương pháp phân tích SWOT là sản phẩm Khấu Viêm Thanh với mục đích đánh giá điếm mạnh, điếm yếu và xác định các thời cơ, thách thức có thế xảy ra đế từ đó xây dựng chiến lược PR cho sản phâm.

2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

♦♦♦ Bộ câu hỏi hợp lệ sử dụng trong đề tài phải thỏa mãn điều kiện:

+ v ề việc đánh giá hiếu biết của các đối tượng khảo sát về QHCC - bộ câu hỏi hợp lệ khi đối tượng được phỏng vấn trả lời “có nghe” ở câu hỏi 1.

+ v ề hiểu biết về tình hình hoạt động QHCC của DN - bộ câu hỏi hợp lệ khi đối tượng phỏng vấn trả lời “có” ở câu hỏi 5.

♦> Ket quả thu được:

Số lượng phiếu phát ra là 12 phiếu, thu về 12 phiếu, 12 phiếu hợp lệ. Ket quả thu được từ bộ câu hỏi được xử lý bằng phương pháp thống kê và bằng phần mem Microsoft Exel 2003.

Số liệu về chi phí cho hoạt động PR được tách ra theo nguyên tắc: các hoạt động liên quan đến PR xếp vào chi phí cho PR, các hoạt động còn lại xếp vào chi phí Quảng cáo và Khuyến mại.

2.5 Trình bày kết quả

- Trình bày kết quả bằng phần mem Microsoft Word 2003

- Báo cáo kết quả nghiên cứu bằng phần mềm Microsoft Power Point

PHẦN III: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN

3.1. Hoạt động PR của Công ty CP DP Nam Hà giai đoạn 2002- 2006

3.1.1. Hiểu biết và nhận thức về hoạt động PR của ban lãnh đạo Công tyC P D P N am H à C P D P N am H à

Kết quả khảo sát trên 12 đối tượng theo tiêu chí như phần 2.1 đã đưa ra cho thấy: 100% đối tượng được phỏng vấn đều đã từng nghe hoặc biết đến hoạt động PR. Có thế lý giải cho điều này, đó là do đại đa số các đối tượng được phỏng vấn đều có trình độ đại học, giữ vị trí chủ chốt trong các hoạt động của công ty và thường xuyên tiếp xúc với các nhóm công chúng khác nhau.

3.1.1.1. Hiểu biết của đổi tượng khảo sát về hoạt động nào là hoạt động quan hệ công chúng (PR):

Bảng 3.1. Tỷ lệ hiểu biết đúng hoạt động nào là hoạt động PRo o o o STT Hoạt động n A r 1 • Ar Sô phiêu tra lời Tỷ lệ (%)

Tên hoạt động PR Không

PR

1 Các hoạt động tài trợ cộng đông X 11 91,67

2 Quan hệ với giới truyên thông X 11 91,67

3 Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công

nghiệp, sở hữu trí tuệ X 10 83,33

4 Tô chức các sự kiện X 11 91,67 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Quảng cáo trên các phương tiện

truyền thông X 7 58,33

6 Đôi phó với các rủi ro và khăc phục

sự cố X 10 83,33

7 Quan hệ với nhân viên X 9 75,00

8 Các hoạt động phi thương mại với

khách hàng X 6 50,00

9 Tiếp thị và xúc tiến bán hàng cá

nhân X 7 58,33

Tỷ lệ H Các hoạt động tài trợ cộng đồng

100 x

80 60

I ■ Quan hệ với giới truyền thông I □ Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu

I công nghiệp, sở hữu trí tuệ

! □ Tổ chức các sự kiện

I ■ Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông

Ị o Đối phó với các rủi ro và khắc phục

sự cố

I ■ Quan hệ với nhân viên

I o Các hoạt động phi thương mại với

Hoạt động ; khách hàng

Ị ■ Tiếp thị và xúc tiến bán hàng cá nhân

Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn hiểu biết đúng về hoạt động PR Nhân xét:

Ket quả khảo sát cho thấy, hiểu biết của các đối tượng về hoạt động PR chủ yếu là các hoạt động: tài trợ cộng đồng, quan hệ với giới truyền thông và tổ chức các sự kiện (91,67%).

83,33% đối tượng được khảo sát nhận thức đúng về hoạt động đối phó với rủi ro và khắc phục sự cố là thuộc về hoạt động PR, và phân biệt được hoạt động đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí công nghiệp, sở hữu trí tuệ với hoạt động PR.

Mặc dù biết đến hoạt động PR nhưng một số đối tượng vẫn chưa phân biệt được các hoạt động PR với hoạt động quảng cáo và các hoạt động tiếp thị khác. Số đối tượng khảo sát nhầm lẫn giữa hoạt động PR và các hoạt

động quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, hoạt động tiếp thị và xúc tiến bán hàng cá nhân còn khá cao (41,77%). Tỷ lệ đối tượng nhận thức sai về hoạt động phi thương mại tới khách hàng chiếm đến 50%.

3.1.1.2. Đảnh giá của đổi tượng khảo sát về mức độ đống góp của hoạt

Bảng 3.2. Đánh giá của đối tượng khảo sát về mức độ đóng góp của hoạt động PR vào các nhiệm vụ của doanh nghiệp• • 9 • • o • I

STT Nhiêm vu Mức độ (%) 1 2 3 4 5 6 7 1 Hỗ trợ việc tung ra SP mới 33,33 33,33 25,00 - - - 8,33 2 Xây dựng, bảo vệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thương hiệu cho SP, DN 83,33 8,33 - - - 8,33 -

3

Hỗ trợ việc xác định lại vị trí của một SP sung mãn

- 50,00 33,33 16,67 - - -

4 Anh hưởng đên một

nhóm mục tiêu nhất định 8,33 16,67 50,00 25,00 - - - 5 Bảo vệ những sản phâm có vấn đề rắc rối với công chúng - - 66,67 33,33 - - - 6 Tạo dựng hình ảnh tín nhiệm cho SP, DN 33,33 50,00 8,33 - 8,33 - - 7 Kích thích lực lượng bán hàng và đại lý - 16,67 50,00 33,33 - - -

(Mức độ thể hiện từ l->7, với mức 1 là mức độ đỏng góp nhiều nhất, mức 7 mức độ đóng góp ít nhất)

Nhận xét:

Có tới 83,33% đối tượng được khảo sát cho rằng hoạt động PR đóng góp nhiều nhất vào nhiệm vụ “xây dựng và bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm, doanh nghiệp”. Nhiệm vụ “bảo vệ những sản phẩm có vấn đề rắc rối với công chúng” của hoạt động PR được 66,67% đối tượng khảo sát xếp vào mức 3 - là mức trung bình. 50,00% đối tượng lựa chọn mức 2 cho đóng góp của PR vào nhiệm vụ “hỗ trợ việc xác định lại vị trí của một sản phấm sung mân và tạo dựng hình ảnh tín nhiệm cho sản phâm, doanh nghiệp”; mức 3 cho nhiệm vụ “kích thích lực lượng bán hàng và đại lý”.

Từ kết quả khảo sát cho thấy hoạt động PR được các đối tượng đánh giá tương đối cao về mức độ đóng góp vào các mục tiêu, nhiệm vụ của công ty. Mức độ đóng góp được lựa chọn chủ yếu từ mức 1 đến mức 4. Chỉ có 8,33% đối tượng khảo sát cho rằng hoạt động PR ít đóng góp vào nhiệm vụ

hỗ trợ tung ra sản phẩm mới và nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm, doanh nghiệp.

3. ỉ. 1.3. Đảnh giá của đối tượng khảo sát về phương tiện truyền thông được

cồng ty sử dụng trong hoạt động PR: được trình bày ở bảng 3.3

Bảng 3.3. Các phương tiện truyền thông được lựa chọn sử dụng trong hoạt động PR

STT

...- ..— --- --- — — ... ... ^ --- ---

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược PR cho hoạt động PR của công ty cổ phần dược phẩm nam hà giai đoạn 2008 2010 (Trang 27)