Phƣơng pháp tính tổng sinh khối tƣơi của từng cây Tràm (kg/cây) dựa theo số đo đƣờng kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn:
TSKt = 4,30778-0,30002*D1,3 + 0,5525*D1,3 2
– 2,6941*H + 0,31404*H2 (Theo Phạm Xuân Quý, 2008)
Tính sinh khối khô cho từng cây Tràm bằng cách nhân sinh khối tƣơi của cây tƣơng ứng với hệ số khô/tƣơi trung bình của tiểu khu trong bảng 4.2 và đƣợc xác định theo công thức:
Wfi Wdi FWi
DWi
(Theo Lê Minh Lộc, 2005) Trong đó:
DWi là sinh khối khô của cây Tràm. FWi là sinh khối tƣơi của cây Tràm .
Wfi Wdi
GVHD: Th.S. Trần Thị Kim Hồng 21 SVTH: Lê Thị Ngọc Hằng-3103811
Bảng 4. 2 Hệ số khô/tƣơi của cây của Tràm
Tuổi Nhỏ hơn 10 Lớn hơn 10
Tiểu khu Tiểu khu 47 Tiểu khu 60 Tiểu khu 48 Tiểu khu 50 Hệ số khô/tƣơi 0,46 0,47 0,49 0,48
Dựa theo công thức tính sinh khối tƣơi của cây Tràm của Phạm Xuân Quý (2008) và sinh khối khô của Lê minh lộc (2005), kết quả tính toán tổng sinh khối tƣơi, tổng sinh khối khô của cây Tràm ở các tiểu khu đƣợc thể hiện ở bảng 4.3 và hình 4.4 dƣới đây.
Bảng 4. 3 Sinh khối của cây Tràm tính theo công thức
Tiểu khu TSKt (kg/cây) TSKk (kg/cây)
Tiểu khu 47 9,49 ± 0,44a 4,37 ± 0,20 a (46%) Tiểu khu 60 9,27 ± 0,25a 4,36 ± 0,12 a (47%) Tiểu khu 48 14,10 ± 0,34b 6,90 ± 0,17 b (49%) Tiểu khu 50 15,53 ± 0,76c 7,45 ± 0,37 b (48%)
Ghi chú: Trung bình ± Độ lệch chuẩn.
%: Là phần trăm tổng sinh khối khô so với tổng sinh khối tƣơi.
TSKt: tổng sinh khối tƣơi, TSKk: tổng sinh khối khô.
a,b,c,d: Trong cùng một cột có chữ số theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê, có chữ số theo sau khác nhau thì khác khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức so sánh 5%.
GVHD: Th.S. Trần Thị Kim Hồng 22 SVTH: Lê Thị Ngọc Hằng-3103811
Ghi chú: a,b,c,d Trong cùng dữ liệu so sánh có cùng chữ số giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê, có chữ số khác nhau thì khác khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức so sánh 5%.
Hình 4. 4 Sinh khối cây Tràm theo công thức
a) Tổng sinh khối tươi
Dựa theo kết quả tính toán tổng sinh khối tƣơi, kết quả cho thấy tổng sinh khối tƣơi ở cây Tràm nhỏ hơn 10 tuổi (tiểu khu 47 và tiểu khu 60) nhỏ hơn tổng sinh khối tƣơi ở cây Tràm lớn hơn 10 tuổi (tiểu khu 48 và tiểu khu 50). Đồng thời tổng sinh khối tƣơi ở tiểu khu 47 và tiểu khu 60 có sự khác biệt không có ý nghĩa với nhau (P > 0,05), nhƣng khác biệt có ý nghĩa với tiểu khu 48 và tiểu khu 50, tiểu khu 48, tiểu khu 50 cũng khác biệt có ý nghĩa với nhau (P < 0,05).
Theo Phạm Xuân Quý (2008), tổng sinh khối tƣơi tỉ lệ thuận với đƣờng kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn và theo Lê Minh Lộc (2005) chiều cao vút ngọn và đƣờng kính ngang ngực tỉ lệ thuận với tuổi cây, kết quả tính tổng sinh khối tƣơi ở Tràm nhỏ hơn 10 tuổi gồm tiểu khu 47 là 9,49 kg/cây và tiểu khu 60 là 9,27 kg/cây nhỏ hơn tổng sinh khối tƣơi ở hai tiểu khu Tràm lớn hơn 10 tuổi gồm tiểu khu 48 là 14,1 kg/cây và tiểu khu 50 là 15,53 kg/cây, do đó tổng sinh khối tƣơi của cây Tràm cũng tăng theo tuổi cây.
b) Tổng sinh khối khô
Dựa theo kết quả tính toán tổng sinh khối khô, kết quả cho thấy tổng sinh khối khô ở cây Tràm nhỏ hơn 10 tuổi (tiểu khu 47 và tiểu khu 60) nhỏ hơn tổng sinh khối khô ở cây Tràm lớn hơn 10 tuổi (tiểu khu 48 và tiểu khu 50). Đồng thời tổng sinh khối khô ở tiểu khu 47 và tiểu khu 60 có sự khác biệt không có ý nghĩa với nhau (P > 0,05), nhƣng có sự khác biệt có ý nghĩa với tiểu khu 48 và tiểu khu 50, tiểu khu 48, tiểu khu 50 cũng có sự khác biệt không có ý nghĩa với nhau (P > 0,05).
Xét về thành phần phần trăm sinh khối khô so với sinh khối tƣơi tƣơng ứng thì tổng sinh khối khô ở cây nhỏ hơn 10 tuổi chiếm trung bình khoãng 47% tổng sinh khối tƣơi và nhỏ hơn tổng sinh khối khô ở cây Tràm lớn hơn 10 tuổi chiếm khoãng 49% tổng sinh khối tƣơi tƣơng ứng.
0 5 10 15 20 25
Tiểu khu 47 Tiểu khu 60 Tiểu khu 48 Tiểu khu 50
< 10 tuổi > 10 tuổi a a b c a a b b TSKk (kg/cây) TSKt (kg/cây)
GVHD: Th.S. Trần Thị Kim Hồng 23 SVTH: Lê Thị Ngọc Hằng-3103811
Phần trăm tổng sinh khối khô so với tổng sinh khối tƣơi tƣơng ứng ở cây Tràm nhỏ hơn 10 tuổi nhỏ hơn ở cây Tràm lớn hơn 10 tuổi, do tỉ lệ khô/tƣơi của cây Tràm nhỏ hơn 10 tuổi nhỏ hơn cây lớn hơn 10 tuổi, trong giai đoạn cây nhỏ hơn 10 tuổi là giai đoạn rừng non nên hàm lƣợng nƣớc trong cây cũng lớn hơn giai đoạn rừng lớn hơn 10 tuổi do đó tỉ lệ khô/tƣơi cũng nhỏ hơn.