Cơ cấu thuốc tiờu thụ theo phõn tớch ABC

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tiêu thụ thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện quế võ, tỉnh bắc ninh năm 2013 (Trang 58)

Phõn tớch ABC làm một cụng cụ mạnh trong quản lý tiờu thụ và tồn trữ hàng húa núi chung và thuốc núi riờng. Phõn tớch ABC cho thấy những thuốc được sử dụng thay thế với lượng lớn mà cú chi phớ thấp trong danh mục hoặc cú sẵn trờn thị trường. Cơ cấu tiờu thụ thuốc theo phõn tớch ABC của BVĐK Quế Vừ gồm hạng A cú 35 thuốc (chiếm 17,0%), GTTT là 8.391.431,9 nghỡn đồng chiếm 78,8%; Hạng B cú 71 thuốc chiếm 34,5%, GTTT là 2.095.863,6 nghỡn đồng chiếm 19,7%; Hạng C cú 100 thuốc chiếm 48,5% GTTT là 157.661,5 nghỡn đồng chiếm 1,5%. Kết cấu phõn bố sử dụng thuốc như vậy là phự hợp với khuyến cỏo của WHO và của BYT.

* Cơ cấu theo nhúm tỏc dụng

Theo nhúm tỏc dụng và nguồn gốc sản phẩm thỡ trong hạng A thuốc chỉ tập trung vào 6 nhúm. GTTT của 6 nhúm này đó chiếm hơn 90% chi phớ của cỏc thuốc hạng A. Tỷ lệ của cỏc nhúm này trong hạng A cao hơn tỷ lệ của chớnh nú trong cơ cấu tiờu thụ chung. Như vậy, cơ cấu tiờu thụ thuốc trong hạng A cũng giống như cơ cấu tiờu thụ toàn bộ thuốc của BVĐK Quế Vừ là phự hợp với MHBT của bệnh viện. Và tỷ lệ cỏc nhúm thuốc trong hạng A của BVĐK Quế Vừ cú sự khỏc biệt với tỷ lệ cơ cấu của cỏc nhúm thuốc trong hạng A của Bệnh viện Hữu Nghị [15] Cụ thể:

Nhúm thuốc điều trị KST, chống nhiễm khuẩn trong hạng A của Bệnh viện Hữu Nghị cú GTTT lớn nhất và tỷ lệ là 22,42% tỷ lệ này là thấp hơn so với BVĐK Quế Vừ (25,62%). Ngoài ra, cỏc nhúm thuốc hormon và nội tiết tố; thuốc hạ sốt giảm đau, chống viờm khụng steroid của Bệnh viện Hữu Nghị cũng thấp hơn của BVĐK Quế Vừ.

Nhúm thuốc tim mạch, thuốc điều trị ung thư và điều hũa miễn dịch; thuốc đường tiờu húa của BVĐK Quế Vừ đều cú tỷ trọng trong hạng A thấp hơn tỷ trọng của cỏc nhúm thuốc này trong hạng A của Bệnh viện Hữu Nghị.

51

Theo chỳng tụi, sự khỏc biệt này của hai bệnh viện là hoàn toàn phự hợp. Sở dĩ cỏc nhúm thuốc cú mức độ tiờu thụ khỏc nhau và rất chờnh lệch là do sự khỏc nhau về MHBT. BVĐK Quế Vừ là một bệnh viện đa khoa tuyến huyện thu dung điều trị cho nhiều đối tượng bệnh nhõn, cũn Bệnh viện Hữu Nghị là một bệnh viện tuyến Trung ương và cú MHBT chủ yếu là đối tượng bệnh nhõn cao tuổi. Chớnh vỡ vậy, hai bệnh viện sẽ cú MHBT khỏc hẳn nhau, nờn cơ cấu tiờu thụ thuốc cũng sẽ khỏc nhau.

* Cơ cấu của nhúm thuốc cú nguồn gốc đụng dược

Cỏc thuốc cú nguồn gốc đụng dược trong hạng A bao gồm 05 thuốc: Boganic, Cebraton S, Didicera, Thuốc ho bổ phế và PymeGinmacton. Trong đú 03 thuốc tiờu thụ nhiều nhất là Boganic, Cebraton S và Didicera với mức độ tiờu thụ lần lượt chiếm 12,33%; 6,23% và 4,75% về GTTT của cỏc thuốc hạng A. Cơ cấu này là phự hợp với cơ cấu tiờu thụ thuốc chung của toàn bộ bệnh viện. Tuy nhiờn, cơ cấu này cũng cho thấy cơ cấu tiờu thụ thuốc của BVĐK Quế Vừ khỏ mất cõn đối và cú phần chưa hợp lý. Qua nghiờn cứu phõn tớch chỳng tụi thấy trong cỏc năm 2010, 2011 và 2012 thỡ cỏc thuốc cú nguồn gốc đụng dược được sử dụng với tỷ lệ rất thấp và trong cỏc thuốc hạng A khụng cú sản phẩm nào. Như vậy, nhúm thuốc này cú sự tiờu thụ gia tăng đột biến ở năm 2013; theo chỳng tụi sở dĩ cỏc thuốc này cú hiệu ứng tiờu thụ đột biến khụng phải do sự thay đổi về MHBT và cũng khụng phải do cỏc thuốc này mới đi vào sản xuất hay mới chứng minh thấy cú tỏc dụng đột biến mà trờn thực tế sự gia tăng sử dụng này là do sự thay thế của nhúm thuốc bổ gan (Arginine) (từ năm 2010 đến 2012 đều nằm trong cỏc thuốc hạng A). Và thỏng 7 năm 2012 Bảo hiểm Xó hội Việt Nam cú cụng văn số 2503/BHXH-DVT về việc hạn khụng thanh toỏn cho cỏc thuốc arginin nếu chỉ định điều trị như cỏc thuốc bổ thụng thường [1], do đú cỏc thuốc cú nguồn gốc đụng dược và đặc biệt là boganic cú thể được lựa chọn thay thế.

52

Như vậy, với việc thay đổi đột biến cỏc thuốc nhúm đụng dược đặc biệt là boganic “thay thế” cỏc thuốc arginine trong cơ cấu tiờu thụ thuốc núi chung và trong cỏc thuốc hạng A núi riờng cú thể cho chỳng ta thấy một trong hai vấn đề sau cú thể xảy ra: (1) với việc cơ quan Bảo hiểm Y tế khụng chi trả cỏc thuốc hỗ trợ điều trị (thuốc cú tỏc dụng bổ gan - arginine) đó gõy khú khăn cho cỏc bỏc sỹ trong việc lựa chọn thuốc hỗ trợ mang tớnh ổn định tõm lý bệnh nhõn; (2) Sự thay đổi sử dụng thuốc chỉ mang tớnh đơn thuần là do bỏc sỹ được hưởng lợi ớch trong việc sử dụng cỏc thuốc này. Tuy nhiờn, do giới hạn của đề tài, giới hạn thời gian nghiờn cứu nờn chỳng tụi khụng đi sõu về vấn đề này. Để cú kết luận chớnh xỏc thỡ cần phải cú một nghiờn cứu toàn diện và chuyờn sõu hơn.

* Cơ cấu của nhúm thuốc điều trị KST, chống nhiễm khuẩn

Nhúm thuốc điều trị KST, chống nhiễm khuẩn cú cơ cấu GTTT rất lớn đứng thứ hai trong cỏc thuốc hạng A. Trong hạng A, nhúm này cú 08 loại thuốc, nhưng lại chỉ tập trung vào cỏc khỏng sinh nhúm cephalosporin. Cỏc dược chất cú tỷ trọng cao trong nhúm này là cefixim (26,29%) và cefotaxim (24,74%) và cephalexin (17,44%). Cơ cấu này cho thấy mức độ tiờu thụ rất lớn của cỏc khỏng sinh cephalosporin. Việc cỏc khỏng sinh này được tiờu thụ nhiều là phự hợp với thực tế thị trường thuốc do hiện nay ở nước ta với đặc điểm khớ hậu cận nhiệt đới giú mựa nhiều loài vi khuẩn phỏt triển, lưu hành và bản thõn cỏc loại thuốc này lại cú nhiều dược chất, biệt dược nờn tỷ lệ này phản ỏnh đỳng thị trường dược phẩm nước ta.

Với cefotaxim, qua nghiờn cứu chỳng tụi thấy thuốc này chủ yếu được chỉ định sử dụng vào dự phũng nhiễm khuẩn trong và sau phẫu thuật, chớnh vỡ vậy tỷ lệ tiờu thụ cao theo chỳng tụi là hợp lý. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi việc sử dụng nhiều thuốc thuốc này và thiếu vắng một số khỏng sinh khỏc cú chi phớ thấp hơn hơn nhưng cũng cú thể sử dụng tương tự cefotaxim như: Ampicilin, Amoxicilin,... cho thấy bệnh viện thiếu sự đa dạng húa cỏc thuốc trong điều trị, đồng thời cú thể bản thõn cỏc bỏc sỹ cú tõm lý chuộng thuốc mới.

53

Với cefixim đõy là một cephalosporin thế hệ 3 mới tỡm ra và đưa vào sử dụng mấy năm ngần đõy nhưng tỷ trọng của dược chất này trong cỏc thuốc hạng A là cao (26,29%), cú 02 loại chế phẩm được sử dụng với hàm lượng 100mg và 50mg. Qua phõn tớch tỡm hiểu, chỳng tụi thấy cỏc thuốc này được chỉ định cho cỏc bệnh liờn quan đến đường hụ hấp của cả người lớn và trẻ em nờn mức độ tiờu thụ cao là phự hợp với tỡnh hỡnh bệnh tật của nhõn dõn địa phương, vỡ theo MHBT của bệnh viện nhúm bệnh về hụ hấp chiếm tỷ trọng cao nhất trong cả bệnh nhõn nội và ngoại trỳ (nội trỳ chiếm 26,55%; ngoại trỳ 27,28%). Mặc dự vậy, theo chỳng tụi loại thuốc này là một loại thuốc mới cú thể cú nhiều đặc tớnh chưa được nghiờn cứu kỹ và phổ khỏng khuẩn rộng nờn dễ gõy rối loạn tiờu húa cho trẻ em,... và cú chi phớ cao hơn cỏc khỏng sinh kinh điển như: Erytromycin, Amoxicilin, Azitromycin,... Mặt khỏc cỏc thuốc này hiện đang sử dụng ở bệnh viện đều mang tờn biệt dược. Do vậy, để giảm chi phớ điều trị mà vẫn đạt được kết quả mong muốn và hạn chế khỏng thuốc của vi khuẩn bệnh viện nờn xem xột cõn nhắc lựa chọn loại thuốc thay thế cho phự hợp, hoặc lựa chọn nhà sản xuất khỏc với tờn generic [10].

Với cephalexin: dược chất này hiện nay cú chi phớ khỏ hợp lý và được sản xuất nhiều trong nước, cho đến nay chưa cú cảnh bỏo nào về tỡnh hỡnh khỏng thuốc này của vi khuẩn. Nờn với lượng tiờu thụ lớn cephalexin điểm rất phự hợp của BVĐK Quế Vừ. Nhưng, do loại thuốc này cú chi phớ nhiều và cú nhiều nhà sản xuất nờn khi mua thuốc bệnh viện cần lưu ý lựa chọn nhà sản xuất cú giỏ cả hợp lý nhất mà chất lượng vẫn đảm bảo để cung ứng thuốc cho bệnh viện.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tiêu thụ thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện quế võ, tỉnh bắc ninh năm 2013 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)