- ADN là thành phõ̀n chính của NST, mà NST là vật chất mang
b Số liờn kết hyđrụ của gen:
H = 2A + 3G = ( 2 x 810) + ( 3 x 540) = 3240 liờn kết.
UBND HUYậ́N LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Đấ̀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYậ́N ĐỢT I Năm học: 2014-2015
Mụn thi: Sinh học – Lớp 9
(Thời gian làm bài 120 phút, khụng kờ̉ thời gian phát đờ̀)
Bài 1( 1 điờ̉m):
a. Tại sao Menđen thường tiến hành thớ nghiệm trờn loài đậu Hà Lan?
b. Những quy luật của Men đen cú thể ỏp dụng trờn cỏc loài sinh vật khỏc được khụng? Vỡ sao?
Bài 2( 2,5 điờ̉m):
a. Giải thớch cơ chế duy trỡ ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài qua cỏc thế hệ cơ thể? Nguyờn nhõn nào làm cho bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài khụng được duy trỡ ổn định?
a
- Theo đề F1 cú tỉ lệ 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = 3:3:1:1 0,25
- Phõn tớch từng cặp tớnh trạng ở F1: + về chiều cao của chõn:
Chõn cao 37,5% +12,5% 50% Chõn thấp 37,5% +12,5% 50%
0,25
F1 cú tỉ lệ của phộp lai phõn tớch nờn chõn cao là tớnh trạng trội cú kiểu gen dị hợp tử Aa
Chõn thấp là tớnh trạng lặn cú kiểu gen đồng hợp tử aa.
0,25
+ về độ dài cỏnh:
cỏnh dài 37,5% +37,5% 75% cỏnh ngắn 12,5% +12,5% 25%
0,25
F1 cú tỉ lệ định luật phõn li 3 trội : 1 lặn => bố mẹ đều cú kiểu gen dị hợp tử Bb
0,25
- Tổ hợp 2 cặp tớnh trạng trờn suy ra:
+ Một cơ thể P mang kiểu gen AaBb (chõn cao, cỏnh dài) + Một cơ thể P mang kiểu gen aaBb (chõn thấp, cỏnh dài)
0,25
- Sơ đồ lai P: chõn cao, cỏnh dài x chõn thấp, cỏnh dài AaBb aaBb
Viờ́t đúng sơ đụ̀ lai 0,5
b
Gà chõn cao, cỏnh dài thuần chủng cú kiểu gen là AABB - Gà chõn thấp, cỏnh ngắn cú kiểu gen là aabb
0,5
- Sơ đồ lai:
P: Thõn cao, cỏnh dài (TC) x Thõn thấp, cỏnh ngắn AABB aabb
Viờ́t đúng sơ đụ̀ lai 0,5
= = = 3:1
b. Kiểu gen BbDd cho cỏc loại giao tử nào? Nếu cú sự rối loạn phõn li của cặp nhiễm sắc thể kộp tương đồng trong lần giảm phõn I thỡ kiểu gen trờn cú thể cho ra cỏc loại giao tử nào?
Bài 3( 2 điờ̉m):
a. Nờu đặc điểm cấu tạo húa học của cỏc loại ARN. b. So sỏnh cấu tạo của ARN với ADN?
Bài 4( 1.5 điờ̉m):
Gen B cú chiờ̀u dài 0,51àm bị đột biến thành gen b. Gen b cú chiều dài hơn gen B là 3,4 A0.
a) Xỏc định dạng đột biến và cho biết tờn gọi cụ thể của dạng đột biến núi trờn. b) Tớnh khối lượng phõn tử của gen b. Biết khối lượng phõn tử trung bỡnh của 1 nuclờụtit là 300 ĐVC.
c) Tại sao đột biến gen thường cú hại cho bản thõn sinh vật?
Bài 5( 3 điờ̉m):
Một cỏ thể F1 lai với 3 cơ thể khỏc:
- Với cỏ thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đú cú 6,25% kiểu hỡnh cõy thấp, hạt dài - Với cỏ thể thứ hai được thế hệ lai, trong đú cú 12,5% kiểu hỡnh cõy thấp, hạt dài. - Với cỏ thể thứ ba được thế hệ lai, trong đú cú 25% kiểu hỡnh cõy thấp, hạt dài.
Cho biết mỗi gen nằm trờn một NST qui định một tớnh trạng và đối lập với cỏc tớnh trạng cõy thấp, hạt dài là cỏc tớnh trạng cõy cao, hạt trũn.
Hóy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nờu trờn?
---Hờ́t---
(Đờ̀ thi có 01 trang)
Thí sinh khụng được sử dụng tài liợ̀u, cán bụ̣ coi thi khụng giải thích gì thờm. Họ và tờn thí sinh:...: Sụ́ báo danh:...
UBND HUYậ́N LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤMMụn thi: Sinh học – Lớp 9 Mụn thi: Sinh học – Lớp 9
Bài 1( 1 điờ̉m):
Bài 2( 2,5 điờ̉m):
Ý /phõ̀n Đáp án Điờ̉m
a
*Menđen thường tiến hành cỏc thớ nghiệm trờn loài đậu Hà Lan vỡ:
- Khả năng tự thụ phấn nghiờm ngặt của nú. Đặc điểm này của đậu tạo điều kiện thuận lợi cho Menđen trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc thế hệ con lai từ đời F1, F2... từ một cặp bố mẹ ban đầu
0,25
- Đặc điểm gieo trồng của đậu Hà Lan cũng tạo điều kiện dễ dàng cho người nghiờn cứu.
0,25
b
*Những quy luật di truyền của Menđen khụng chỉ ỏp dụng cho loại đậu Hà Lan mà cũn ứng dụng đỳng cho nhiều loài sinh vật khỏc.
0,25 Vỡ: Cỏc thớ nghiệm thường tiến hành trờn đậu Hà Lan và để
khỏi quỏt thành quy luật, Menđen phải lập lại cỏc thớ nghiệm đú trờn nhiều đối tượng khỏc nhau. Khi cỏc thớ nghiệm thu được kết quả đều và ổn định ở nhiều loài khỏc nhau, Menđen mới dựng thống kờ toỏn học để khỏi quỏt thành quy luật.
Bài 3( 2 điờ̉m):
Ý /phõ̀n Đáp án Điờ̉m
a
* Cơ chế duy trỡ ổn định bộ NST đối với sinh vật sinh sản vụ tớnh:
- Trong sinh sản vụ tớnh thế hệ mới được tạo thành từ 1 hoặc 1 nhúm tế bào của cơ thể mẹ tỏch ra khụng qua thụ tinh.
0.25 - Nguyờn phõn đảm bảo cho hai tế bào con sinh ra cú bộ NST
giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của tế nào bố mẹ (quỏ trỡnh nguyờn phõn).
0.25 * Cơ chế duy trỡ ổn định bộ NST đối với sinh sản hữu tớnh:
- Cơ chế duy trỡ ổn định bộ NST của loài qua cỏc thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ kết hợp quỏ trỡnh nguyờn phõn, giảm phõn và thụ tinh
0.25 - Trong sinh sản hữu tớnh mỗi cỏ thể được phỏt triển từ một hợp
tử. Nhờ quỏ trỡnh nguyờn phõn hợp tử phỏt triển thành cơ thể mà tất cả cỏc tế bào sinh dưỡng trong cơ thể đều cú bộ NST giống bộ NST của hợp tử ( 2n)
0.25 - Khi hỡnh thành giao tử nhờ quỏ trỡnh giảm phõn cỏc giao tử
chứa bộ NST đơn bội (n) giảm đi một nửa so với bộ NST của tế bào sinh dưỡng
0.25 - Khi thụ tinh sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của hai giao tử
đực và cỏi trong hợp tử đó khụi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài
0.25 * Nguyờn nhõn làm cho bộ NST của loài khụng được duy trỡ ổn
định đú là do tỏc động của cỏc tỏc nhõn gõy đột biến trong hoặc ngoài cơ thể cản trở sự phõn bào bỡnh thường trong nguyờn phõn hoặc giảm phõn dẫn đến làm cho bộ NST của thế hệ sau bị biến đổi về mặt số lượng ở một hay một số cặp NST nào đú hoặc toàn bộ bộ NST.
0.25