2. Tìm hiểu về sinh sản của vi sinh vât nhân thực.
[OẠT ĐỘNG BỔ SUNG
đã được tái tổ họp gen để phục yụ cho
việc điều trị các bệnh nhiễm trùng như viêm gan B, viêm gan c, một số bệnh ung thư do virus...
Gilbert (1980) đã đoạt giải thưởng Nobel nhờ thành công trong việc thu nhận interferon tò E.coli đã được tái tổ hợp gen mã hóa interferon. Đen năm 1981, Đại học Washington (Mỹ) đã thành công trong việc thu nhận interferon từ nấm men s. cerevisiae có hiệu suất cao gấp 10.000 lần so vói tế bào E.coli tái tổ hợp.
Quy trình sản xuât inteferon
(Nguồn: http://tailieu.vn/doc/san-xuat-thuoc-banff-cong-nffhe-dna-tai- to- hop-156257 Ị.htmT)
Tách gen IFN nhờ enzim cát
Nhiêm phagơ tái tổ hợp vào E.coỉi
1
Nuôi E.coii nhiễm phagơ tối tổ hợp trong nồi iên men, tách chiết IFN
MỤC TIÊU
•
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
- Nêu được khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch.
- Nêu được một số bệnh truyền nhiễm phổ biển: tác nhân gây bệnh, con đường lây nhiễm và cách phòng tránh.
- Phân biệt được miễn dịch dịch thế và miễn dịch tế bào. -Có ý thức phòng chổng bệnh truyền nhiễm, bảo vệ sức khỏe.
Năm 2014 đánh dấu bởi sự bùng phát dịch sởi lớn nhất trong vòng 40 năm qua tại Việt Nam, ghi nhận hàng ngàn ca mắc sởi đặc biệt là ở trẻ em.
Môt số hình ảnh về dich sởi năm 2014
■ •
- Tại sao trẻ em nên được tiêm vacxin phòng sởi giai đoạn 9 tháng tuổi và 18 tháng tuổi?
- Tại sao bệnh nhân mắc bệnh sỏi cần phải được cách ly điều trị? OẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1.
Tìm hiểu về bênh truyền nhiễm
a. Khái niệm bệnh truyền nhiễm
- Hãy kể tên một số bệnh truyền nhiễm và tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đó.
- Một số bệnh truyền nhiễm vừa kể ừên có đặc điểm gì chung? - Vậy bệnh truyền nhiễm là gì?
- Có phải cứ có tác nhân gây bệnh là sẽ mắc bệnh? Theo em, muốn gây bệnh phải có những yếu tố nào?
b. Phương thức lây bệnh và cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm - Hãy hoàn thành bảng sau đây:
Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Triệu chứng và tác hai • Phương thức lây nhiễm Cách phòng tránh Tiêu chảy Thủy đậu HIV/AIDS Bênh dai • •
Sôt xuât huyêt
Từ bảng trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
2.
Tìm hiểu về miễn dich
- Tại sao xung quanh và trên cơ thể chúng ta có rất nhiều vi sinh vật gây bệnh mà chúng ta không bị mắc bệnh?
- Hãy hoàn thành bài tập sau bằng các cụm từ cho trước: tự nhiên, kháng nguyên, kháng thể, miễn dịch không đặc hiệu,miễn dịch đặc hiệu.
Miễn dịch là khả năng ...(1)...của cơ thể chống lại các ...(2)...khi chúng xâm nhập vào cơ thể.
Miễn dịch gồm:...(3)...và...(4)... Miễn dịch ...(5)... là loại miễn dịch
...(6)...mang tính chất bẩm sinh, bao gồm các yếu tố bảo yệ tự nhiên của cơ thể: da, niêm mạc, các dịch do cơ thể tiết ra...
dịch tế bào.
Miễn dịch dịch thể là miễn dịch có sự tham gia của các...(9)...nằm trong dịch thể của cơ thể do tế bào limpho B tiết ra. Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của tế bào limpho T độc.
c HOẠT ĐỘNG THựC HÀNH
r y \ M
Quan sát một sô hình ảnh vê tác nhân gây bệnh truyên nhiêm:
, .. , . Vi ru l 11 Nt
' “Ạ / nT*
Vi kliuẩn lao
ấijỂt%&lầ&*.9ýỉ i
Vi khuẩn E-coli gây tiêu chiĩy Vi khuẩn thương hàn
- Hãy tìm hiểu biểu hiện bệnh khi bị
nhiễm những tác nhân gây bệnh trên và chỉ ra các biện pháp phòng ngừa bệnh.
OAT ĐÔNG ỨNG DUNG v
* • • V
- Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương.
Vĩ sao hệ thống miễn địch của cơ thể có thể tiêu diệt được vi khuẩn?
Vi khuán dịch hạch
Virut 111V
kích lại vi khuẩn bệnh đã xâm nhập vào.
Sau khi vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, trước hết tế bào to trong hệ thống miễn dịch sẽ phát động công kích. Nó "nuốt" vi khuẩn vào trong bụng của mình, phân giải các vi khuẩn trong bụng thành từng mảnh vụn. Những mảnh vụn này của vi khuẩn hiện trên bề mặt của tế bào to, trở thành kháng nguyên. Chúng giống như những nhãn hiệu biểu thị mình là tế bào to đã nuốt các vi khuẩn xâm nhập, đồng thời báo cho tế bào T trong hệ thống miễn dịch biết.
Tế bào T cùng với những mảnh vụn trên bề mặt tế bào to (hay nói cách khác là kháng nguyên vi sinh hai bên gặp nhau) giống như một chìa khóa phối hợp với một ổ khóa, lập tức kết hợp với nhau sinh ra phản ứng. Khi đó, tế bào to sẽ sản sinh ra một chất gọi là nhân lympho. Tác dụng lớn nhất của nó là kích hoạt tế bào T. Tế bào T "tỉnh dậy" lập tức sẽ phát lệnh "cảnh báo" đối với hệ thống miễn dịch, báo tin đã có một lượng lớn "kẻ địch" xâm nhập vào.
Cuối cùng, tế bào lympho B sẽ sản sinh ra chất kháng thể chuyên dụng để tiêu diệt khuẩn bệnh.Te bào lympho T có tính sát thương có thể truy tìm những tế bào trong cơ thể đã bị cảm nhiễm khuẩn bệnh, tiêu hủy chúng, ngăn ngừa khuẩn bệnh tiếp tục phát triển. Đồng thời với việc phá hủy tế bào bị cảm nhiễm, tế bào lympho B còn sản sinh ra kháng thể, kết hợp với vi khuẩn trong tế bào, khiến cho vi khuẩn mất đi tác dụng gây bệnh. Chính nhờ thông qua một loạt quá trình phức tạp như thế mà hệ thống miễn dịch có thể khống chế có hiệu quả những vi khuẩn gây bệnh trong cơ thể.
Sau khi sự cảm nhiễm lần thứ nhất được khống chế, hệ thống miễn dịch sẽ ghi lại toàn bộ quá trình đối kháng của nó đối với khuẩn bệnh và bảo tồn lâu dài. Nếu cơ thể lại bị loại khuẩn bệnh này xâm nhập làn thứ hai, hệ thống miễn dịch sẽ biết rõ cần phải làm thế nào để đối phó lại chúng. Nó sẽ có những phản ứng dễ dàng, chính xác, nhanh chóng để tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập.
(Nguồn: Giáo trình Miễn dịch học)
Chương 3