Nội:
Về tổ chức: - Chu đáo, có sự chỉ đạo của các ban, nghành, đoàn thể. - Có kế hoach cu thể
- Các tuyên truyền viên được học tập đầy đủ về chính sách BHYT để tuyên truyền vận động người dân.
Quá trình thưc hiên:
- Kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền vận động (như vận động tại nhà, tại các cuộc họp, tư vấn các nhân) để tham gia cả hộ gia đình (tránh tình trạng lựa chọn đối tượng, BHYT cá nhân)
- Giám sát kiểm tra thường xuyên, đánh giá rút kinh nghiệm, kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.
- Đưa khám chữa bệnh BHYT đến tận tuyến xã là điều kiện cho việc triển khai BHYT tự nguyện.
- Phối hợp liên nghành trong vận động cộng đồng tham gia BHYT - Lựa chọn thời điểm triển khai BHYT và thu tiền
Tuổi Giới Hoc vấn
Kinh tế — Gia đình
Mức phí Nơi CSSK ban đầu
Mức chi trả — Lợi ích ... 1
-VH-XH - Dịch vụ y tế cơ sở...
Ngưòi thaí^gia BHYT 1 ^ ^ ' Hệ thống BHYT Ị i ^ ' Các yếu ^ ^ h ác
QqyÊT f>|NH TH6M Glfỉ BHYT
Phần nhiều các dịch vụ Y tế sử dụng đã được BHYT chi trả
Tiếp tục
Các dịch vụ Y tế sử dụng không được chi trả bởi BHYT
Hình 3.20: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT tự nguyện của người dân
3.5.3 Một số giải pháp để mở rộng và phát triển BHYT tự nguyện:
• Triển khai thí điểm các mô hình BHYT dựa trên cộng đồng cho nông thôn, phát huy vai trò của cộng đồng trong công tác vận động nhân dân tham gia BHYT tự nguyện và vai trò của cộng đồng trong công tác quần lý và giám sát quỹ.
• Từng bước có sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nước cho nông dân tham gia BHYT để đảm bảo sự công bằng giữa các đối tượng tham gia BHYT và khả năng đóng góp phí bảo hiểm của nông dân
• Tăng cường chất lượng y tế cơ sở, đặc biệt là chất lượng KCB tại trạm y tế tuyến xã, đảm bảo cho nông dân tham gia BHYT được chăm sóc sức khoẻ theo chế độ BHYT ngay từ tuyến cơ sở.
Khó khăn trong thực hiện chính sách BHXH
Một bộ phận cán bộ còn thụ động Chưa phục vụ chu đáo, ảnh hưởng uy tín ngành BHXH
Hình 3.21: Những khó khăn và tồn tại của BHXH
Công tác tuyên truyền vận động giúp người dân hiểu và chấp nhận chính sách BHYT là việc hết sức quan trọng. Tuy vậy công tác này chưa được quan tâm đúng mức, nội dung tuyên truyền chưa nhấn mạnh ý nghĩa chia sẻ rủi ro với cộng đồng. Sự phối hợp chỉ đạo của các ban ngành chưa được thực hiện một cách đồng bộ và hiệu quả. Khi đại đa số người dân đi KCB bằng thẻ
BHYT, nguồn lực tài chính chủ yếu ở bệnh viện sẽ là nguồn quỹ BHYT, sự phối hợp giữa cơ quan BHXH và cơ sở y tế sẽ được tập trung nhiều hơn vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ KCB.
Mức đóng BHYTthấp Độ bao phủ của BHYThẹp Cơ chế thanh toán và chi trả chưa rõ ràng Tình trạng phân biệt đối xử với bệnh nhân BHYT Nhận thức hạn chế của người dân về BHYT CáccơsởKCB tập trung tại các tỉnh thành phố Inm
Quyền lợi của người tham gia BHYT không được đảm bảo
Công tác KCB còn nhiều phiền hà
Tinh trạng kê đoíi ngoài danh
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
4.1. Kết luận:
Qua những nghiên cứu, tìm hiểu và khảo sát về hệ thống chính sách và thực trạng chi trả tiền thuốc cho các đối tượng Bảo hiểm y tế trong giai đoạn 2001-2004. Có thể rút ra những kết luận sau đây
4.1.1 Hoạt động cân đối quỹ Bảo hiểm y tế
4.1.1.1 Số người, đối tượng tham gia Bảo hiểm y tế
Số lượng người tham gia Bảo hiểm y tế tăng qua 4 năm: Số người tham gia BHYT của năm 2001 là 11.340.000 người, chiếm tỷ lệ 14.41% tổng dân số, đến năm 2004 số người tham gia BHYT đã tăng lên là 17.715.000 người, chiếm tỷ lệ 21.06% dân số. Số đối tượng tham gia BHYT bắt buộc cũng tăng lên, từ 6.685.000 người năm 2001 đến năm 2004 là 8.594.000 người, bao phủ 10.22% tổng dân số. Số lượng đối tượng BHYT tự nguyện cũng tăng từ 3.441.000 người năm 2001 lên 5.705.000 người năm 2004. Riêng về đối tượng người nghèo đến năm 2004 có hơn 3 triệu người nghèo có BHYT.
4.1.12 Mức phí Bảo hiểm y tế:
Mức đóng Bảo hiểm y tế hiện nay tại Việt Nam là quá thấp so với các nước. Mức phí Bảo hiểm bắt buộc là 3% thu nhập, trong khi ở Pháp là 19.7% thu nhập, ở Đức là 13.2% thu nhập, ở Thái Lan là 4.5% thu nhập (mức đóng Bảo hiểm trung bình của Việt Nam khoảng 8USD, trong khi mức đóng tại Đức khoảng 4.500USD, gấp 562.5 lần)
4.1.13 Sử dụng quỹ Bảo hiểm y tế:
Quỹ bảo hiểm y tế bắt buộc và quỹ Bảo hiểm y tế tự nguyện được hạch toán độc lập. Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo được quản lý tại các địa phương. Quỹ Bảo hiểm y tế là quỹ ngắn hạn, số thu dành cho khám chữa bệnh BHYT luôn được chuyển hết xuống các cơ sở khám chữa bệnh để khám chữa bệnh, cung cấp dịch vụ cho bệnh nhân Bảo hiểm y tế
4.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc cho bệnh nhân Bảo hiểm y tế:
Theo kết quả nghiên cứu ở trên, mức gia tăng do chi phí về thuốc ngày càng lớn, chi phí tiền thuốc năm 2001 là 242.404 tỷ đồng, đến năm 2004 đã tăng lên 483.659 tỷ đồng.
* Phưorng thức thanh toán Bảo hiểm y tế:
Chưa lựa chọn được một phương thức thanh toán phù hợp, chưa khuyên khích cơ sở y tế sử dụng quỹ một cách tiết kiệm, chưa làm rõ mối quan hệ giữa nguồn ngân sách và nguồn BHYT cho bệnh viện. Bệnh viện không chủ động trong việc KCB cho bệnh nhân BHYT.
4.1.3 Những tồn tại của Bảo hiểm y tế
Việc cung cấp dịch vụ y tế cho các đối tượng BHYT chưa cao, chưa đồng đều giữa các vùng. Thiếu vắng tính cạnh tranh giữa các cơ sở khám chữa bệnh trong khám chữa bệnh cho bệnh nhân Bảo hiểm y tế. Tinh thần thái độ phục vụ trong khám chữa bệnh cho bệnh nhân Bảo hiểm y tế còn nhiều biểu hiện phiền hà và tiêu cực, bắt nguồn từ cơ chế “xin- cho” giữa thầy thuốc và bệnh nhân. Bảo hiểm y tế chưa có chế độ gì để khuyến khích người thầy thuốc trực tiếp phục vụ cho bệnh nhân có thẻ BHYT.
4.1.4 Kết luận chung:
Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy mô hình tổ chức, cơ chế hoạt động và hệ thống chính sách Bảo hiểm y tế của Việt Nam hiện nay được quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương, do Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện. Trong khi ở các nước khác thì quỹ Bảo hiểm y tế được tổ chức độc lập, do Bộ Y tế hoặc do một cơ quan an sinh xã hội quản lý.
Khảo sát thực trạng chi trả cho các đối tượng Bảo hiểm y tế trong giai đoạn 2001-2004 cho thấy chi phí khám chữa bệnh và chi phí tiền thuốc liên tục tăng qua các năm. Chi phí về thuốc luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí khám chữa bệnh. Quyền lọi của người tham gia Bảo hiểm y tế, nhất là các
đối tượng thuộc diện chính sách, ưu đãi xã hội, người nghèo...đã được đảm bảo tốt theo quy định về khung chính sách.
4.2. Đề xuất
Để tăng cường công tác khám chữa bệnh cho nhân dân theo chế độ BHYT trong thời gian tói. Đề tài xin đề xuất một số giải pháp chủ yếu sau;
1. Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật về BHYT. Cần sớm xây dựng và ban hành luật về BHYT để có được khung pháp lý vững chắc cho việc tổ chức thực hiện chính sách BHYT xã hội.
2. Tăng mức đóng BHYT theo lộ trình phù hợp với quyền lợi được hưởng, đảm bảo quyền lợi cho người tham gia BHYT, đáp ứng được nhu cầu KCB trong khi chi phí y tế ngày càng cao, lựa chọn một phưoíng thức thanh toán phù hợp để đảm bảo tính an toàn cho quỹ BHYT. Nâng mức đóng Bảo hiểm lên 5% thu nhập
3. Nghiên cứu và lựa chọn một phương thức cung ứng phù hợp để cung ứng thuốc cho bệnh nhân BHYT, đảm bảo an toàn cho quỹ BHYT. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa giám đốc các bệnh viện và giám đốc BHXH tại các địa phương để có một danh mục thuốc phù họfp và đáp ứng đủ nhu cầu của bệnh nhân.
4. Đổi mới chính sách tài chính cho y tế theo hướng tạo quyền chủ động về tài chính cho các cơ sở KCB, thực hiện nguyên tắc lấy thu bù chi.
Hạn chế việc cấp kinh phí trực tiếp cho các bệnh viện, chuyển dần nguồn kinh phí này sang hỗ trợ mua thẻ BHYT cho các đối tượng chính sách, người nghèo, nông dân, học sinh, sinh viên...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2005), Bảo hiểm xã hội Việt Nam 10 năm xây dựng và phát triển, tài liệu lưu hành nội bộ.
2. Bảo hiểm y tế Việt Nam (1992), Những văn bản quy định về bảo hiểm y tếVỉệt Nam (tập 1 ), nhà xuất bản y học Hà Nội
3. Bảo hiểm y tế Việt Nam (1995), Những văn bản quy định về bảo hiểm y tếViệt Nam (tập 3), Nhà xuất bản y học Hà Nội
4. Bảo hiểm y tế Việt Nam (2000), Công văn của Bảo hiểm y tếViệt Nam về việc khám chữa bệnh cho người cố thẻ BHYT tại tuyến y tế cơ sở, BHYT. 5. Bảo hiểm y tế Việt Nam (2001), Chính sách Bảo hiểm y tế của một số
nước trên thế giới, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
6. Bảo hiểm y tế Việt Nam (2001), Lộ trình tiến tới Bảo hiểm y tế toàn dân,
Nhà xuất bản y học Hà Nội.
7. Bảo hiểm y tế Việt Nam (2002), Niên giám thống kê Bảo hiểm y t ế 1993- 2002. Nhà xuất bản thống kê. Hà Nội.
8. Bảo hiểm y tế Việt Nam(1999), Các quy định pháp luật về bảo hiểm y tế,
Nhà xuất bản chính trị quốc gia
9. Bộ môn quản lý và kinh tế Dược (2002), Giáo trình Dịch tể dược học,
Trường đại học Dược Hà Nội
10. Bộ môn quản lý và kinh tế Dược(2002), Giáo trình Kinh tế dược,Trường
đại học dược Hà Nội
11. Bộ tài chính- Bộ Y tế (2003), Thông tư liên tịch Bộ tài chính- Bộ y tế số 7712003ÍTTLB-BTC-BYT, hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế tự nguyện. Ngày 07/812003
12. Bộ Y tế (ì99S),Thông tư s ố 1711998m-BYT hướng dẫn thực hiện việc khám chữa bệnh, sử dụng quỹ khám chữa bệnh và thanh toán chi phí khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế, Bộ y tế. Ngày 19/12/1998
13. Bộ Y tế- Bộ tài chính (1998), Thông tư liên tịch s ố 151/1998/TTLT, liên bộ Tài chính-Y tế ngày 2011111998 hướng dẫn về chế độ quản lý quỹ Bảo hiểm y tế, Hà Nội.
14. Bộ y tế-tổ chức y tế thế giới (2001), Kinh tếy tế, Nhà xuất bản y học. 15. Bộ y tế-tổ chức y tế thế giói (2001), Quản lý y tế, Nhà xuất bản y học. 16. Nguyễn Văn Biểu, “Hoạt động khám chữa bệnh BHYT năm 2004, những
dự báo và giải pháp thực hiện năm 2005”. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 02/2005, trang 56-59.
17. Chính phủ (1998), Nghị định SỐ58/CP, ngày 131811998 của Chính phủ, ban hành điều lệ Bảo hiểm Y tế thay thế Nghị định 299/HĐBT ngày 1 5 /8 Ỉ1 9 9 2 ,m m i
18. Chính phủ (2002), Nghị định số 100Ì2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002.
19. Chính phủ (2002), Quyết định số20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2002 về việc chuyển Bảo hiểm y tếViệt Nam sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
20. Chu Văn Dương (2004), Luận văn đại học “Bước đầu khảo sát mô hình tổ chức, chính sách cơ chế hoạt động của BHYT ở Việt Nam và một số nước trên thế giới
21. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Thái Hằng (2002), “Một số nghiên cứu, đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành với mô hình bệnh tật ở Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số 3/2002.
23. Nguyễn Thị Thái Hằng (2002), “Mô hình bệnh tật ở Việt Nam và các phương pháp nghiên cứu nhu cầu thuốc đáp ứng cho mô hình bệnh tật”,
Tạp chí Y học thực hành, Số 6/2002.
24. Lê Mạnh Hùng (2003), Luận văn thạc sĩ dược học “Nghiên cứu đánh giá một số hoạt động và chính sách BHYT tại Việt nam từ năm 1999-2001 25. Lương Ngọc Khuê, Lê Ngọc Trọng, Trần Văn Tiến, Ngô Văn Toàn
(2002), “Nhu cầu khám chữa bệnh và thực trạng khám chữa bệnh bằng thẻ Bảo hiểm y tế tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội”. Tạp chí Y học thực hành, số
10/2002, trang 1-6
26. Vũ Xuân Phú (2001), “Tìm biện pháp xác định các yếu tố ảnh hưởng việc sử dụng dịch vụ y tế của những người có thẻ Bảo hiểm y tế”. Tạp chí thông tin Y Dược, số 8/2001, trang 1-5.
27. Tổ chức y tế thế giới (WHO) (1978), Tuyên bô'chung tại hội nghị quốc tế về chăm sốc sức khoẻ ban đầu, Almaata.
28. Phạm Thu Trang (2003), Luận văn tốt nghiệp “Sơ bộ khảo sát, đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc BHYT với mô hình bệnh tật
29. Trường đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội
30. Trường đại học Tài chính kế toán Hà Nội (1999), Giáo trình bảo hiểm. Nhà xuất bản tài chính.
31. Trường đại học Y Hà Nội (2002), Nghiên cứu khám chữa bệnh bằng thể BHYT tại Việt Nam.
32. Aviva Ron, Brian Abel- Smith, Giovani Tamburi (1990), Health insurance in developing country: The social security Approach, ILO, Geneva.
33. Charles Normand, Axel Weber (1994), Social health insurance: A guide book for planing. World health organization- international labour office, Geneva.
34. ILO (2002), Social health insurance, GQUQva..
35. The World Bank (1991), Economics for Health sector analysis: Concepts and Cases, Washington D.c.
36. http://www.moh.gov.vn