PHẦN 2; THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.3.1. Xây dựng đưòìig chuẩn biểu thị sự phụ thuộc giữa mật độ quang và nồng độ
nồng độ
2.3.1J. Phổ hấp thụ của dung dịch clorphenỉramỉn máleat
*Theo USP 27 và các tài liệu khác, khi định lượng bằng tử ngoại người ta thường đo mật độ quang của dung dịch CPM tại bước sóng Để kiểm tra lại bước sóng tại đó xuất hiện đỉnh hấp thụ cực đại của dung dịch CPM chúng tôi pha dung dịch CPM trong môi trường nước cất có nồng độ 16|ig/ml và quét phổ hấp thụ dung dịch này trong khoảng bước sóng 230 - 350 nm.
*Đánh giá ảnh hưởng của tá dược tới mật độ quang của dung dịch CPM bằng cách quét phổ dung dịch hỗn hợp tá dược. Kết quả thể hiện ở hình 1.
0.8-0.6- 0.6- 0.4- 0.2 0.ũj^ 350 200 Uõ ĩ Wavelength (nm) 500 Wavelength (nm)
La. Phổ hấp thụ dung dịch CPM l.b. Phổ hấp thụ của tá dược Hình 1. Phổ hấp thụ của dung dịch CPM.
*Nhận xét: Từ hình 1 thấy tại A, = 261 nm dung dịch CPM nồng độ 16 |ig/ml có một đỉnh hấp thụ cực đại. Đồng thời tại bước sóng này độ hấp thụ của dung dịch tá dược là không đáng kể, coi như không ảnh hưởng tới dung dịch CPM Hình l.b. Do đó bước sóng 261 nm được lựa chọn để khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính của dung dịch CPM.
23.1.2, Xác định khoảng nồng độ tuyến tính của dung dịch clorpheniramin maleat tại bước sóng cực đại
Để xác định khoảng nồng độ tại đó có sự phụ thuộc tuyến tính giữa mật độ quang và nồng độ dung dịch, chúng tôi pha một dãy dung dịch có nồng độ là; 8, 16, 24, 32, 40 i-ig/ml và tiến hành đo quang ở bước sóng 261nm. Kết quả được thể hiện ở bảng 2;
Bảng 2. M ật độ quang của dung dịch CPM Nồng độ (p,g/ml) 8,04 16,08 24,12 32,16 40,2 Mật độ quang 0,116 0,234 0,356 0,464 0,58 0.7 - 00 0.6 - 0.5 - 0.4 - <o- 0.3 - 0.2 - 0.1 - 0 J 0 y = 0.0144X + 0.0026 = 0.9996. 10 20 30 40 Nồng độ (Ịig/ml) 50
Hình2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang ỞX = 261 nm vào nồng độ CPM trong môi trưòtig hòa tan.
*Nhận xét: Thấy rằng của đường chuẩn tiến rất gần đến 1, mật độ quang tại bước sóng 261 nm phụ thuộc tuyến tính với khoảng nồng độ từ 8,04 đến 40,2 )ag/ml. Kết quả này cho thấy có thể dùng bước sóng này để tiếp tục nghiên cứu trong các phần tiếp theo của đề tài như định lượng hàm lượng dược chất hoặc đánh giá độ giải phóng của CPM từ pellet.
2.3.2. Bào chế pellet clorpheniramin maleat tác dụng kéo dài
*Pellet TDKD có thể có cấu trúc cốt đồng nhất hoặc dạng màng bao. Với CPM là DC dễ tan lại chiếm một tỉ lệ nhỏ nên chúng tôi dự kiến bào chế pellet TDKD bằng phưcíng pháp bao màng kiểm soát giải phóng lên pellet chứa CPM.
2.3.2.1. Bào chế pellet clorphenỉramin maleat a. Xây dựng công thức bào chế
❖ Xác định công thức cơ bản
*Dựa theo tài liệu tham khảo và các tá dược hiện có tại phòng thí nghiệm chúng tôi tiến hành lựa chọn thành phần cho pellet CPM như sau:
Microcel PH 101, lactose monohydrat, HPMC 3 % : vừa đủ. Trong đó:
Micocel PH 101 đóng vai trò là tá dược tạo cốt và tạo cầu.
Lactose monohydrat: là tá dược độn tạo kênh khuếch tán góp phần kiểm soát giải phóng.
HPMC 3 % trong nước là tá dược dính. ❖ Lựa chọn tỉ lệ Microcel PH 101 thích hợp
*Cách làm : Giữ nguyên tỉ lệ CPM, thay đổi tỉ lệ Microcel PH 101 từ 30 - 70 %, lượng lactose được điều chỉnh để khối lượng mẻ pellet không đổi.
*Bào chế 5 mẻ pellet theo phưcỉng pháp nêu ở mục 2.2.1 và tiến hành đánh giá khả năng tạo cầu (hình dạng) và hiệu suất tạo cầu
*Kết quả:
■ Pellet thu được có màu trắng, hình dạng tròn đều. ■ Phân bố kích thước tiểu phân được thể hiện ở bảng 3
Bảng 3. Tỉ lệ các thành phần trong pellet CPM và % pellet CPM trong
phân đoạn 1,00-1,25 mm. Thành phần CTl CT2 ‘ CT3 , CT4 CT5 MicrocelPH101(%) 70 60 50* ; 40 30 Lactose monohydrat (%) 25 35 55 65 CPU % 5 5 5 5 HPMC 3% trong nước (ml) 60* 55* 50* ^ 45* 40* % pellet CPM trong phân
đoạn 1,00-1,25 mm
93,6 93,3 :■ 92pm\ 89,2 86,2 (*) Là lượng tá dược dính tính cho 100 g bột kép. Lượng tá dược dính tăng tỉ lệ thuận theo lượng Microcel PHIOI vì đây là tá dược hút ẩm.
*Nhận xét: Từ bảng 3 thấy rằng
- Hiệu suất tạo cầu: CT 1,2, 3 có hiệu suất xấp xỉ như nhau. CT 4, 5 có hiệu suất giảm dần tưcmg ứng lượng Microcel PH 101 giảm.
- Khả năng tạo cầu: CT 1, 2, 3 dễ đạt hiệu suất cao. CT 4, 5 pellet được bào chế dễ bị kết dính để cho các pellet có kích thước lớn hơn 1,25 mm.
=>Kết luận: CT 3 được lựa chọn để tiếp tục bào chế cho giai đoạn sau. ❖ Lựa chọn loại tá dược dính
*Giữ nguyên CT 3, so sánh 3 loại TD dính là HPMC, PVP, EC ở nồng độ và dung môi khác nhau và đánh giá hiệu suất tạo pellet, mức độ thuận lợi trong thao tác.
*Cách tiến hành theo mục: 2.2.1. Kết quả thể hiện ở bảng 4.
Bảng 4. Phân bố kích thước pellet CPM với các loại tá dược dính.
Cl' Loại '1'D dính Sốlưcmg (mí) <1,00 mm 1,00-1,25 mm >1,25 mm Ị 3.r ỉ H P Ĩ ^ 3 % tr 5 ĩn ư ớ c i ĩ i i p - r 9 2 j % j: 6,2 % 1 r,. ' 3.2 HPMC 3% trong ethanol 80% 70 19,6 % 74,8% 5,6% 3.3 PVP 5% trong ethanol 60 71,0% 15,7 % 13,3% 3.4 PVP 10% trong ethanol 60 51,9% 23,8% 24,2% 3.5 EC 3% trong ethanol 70 >99,0% < 1,0% 0 % =>Nhận xét: Kết quả từ bảng 4 cho thấy
- Hiệu suất tạo cầu: Với HPMC 3% trong nước, pellet thu được trong khoảng 1,00 - 1,25 mm có hiệu suất cao nhất, lượng pellet hư hao là không đáng kể. Trong khi đó với loại tá dược dính là các dung môi hữu cơ bay hơi nhanh thì hiệu suất luôn thấp.
- Mức độ thuận tiện trong thao tác: HPMC 3 % trong nước dễ thu được pellet có hiệu suất cao, hình dạng đồng đều chắc. Khi sử dụng các loại tá dược dính khác pellet có hiệu suất thấp, bề mặt xốp không chắc, dễ vụn.
^ K ế t luận: Từ những phân tích trên CT 3.1 được lựa chọn để tiếp tục sử dụng cho giai đoạn tiếp theo.
b. Lựa chọn phương pháp phối hợp clorpheniramin maleat
*Với pellet chứa hàm lượng DC thấp người ta có thể bào chế pellet theo 2 cách sau:
■ Trộn DC vào hỗn hợp bột khô và tạo pellet dạng cốt.
■ Bao DC từ bột khô hoặc từ dung dịch, hỗn dịch lên cốt trơ.
*VÌ CPM chỉ chiếm 5 % nên chúng tôi đã so sánh 2 cách bào chế trên. *Cách tiến hành:
■ Bào chế pellet dạng cốt đồng nhất: Như CT 3.1 ■ Bao CPM lên cốt trơ:
- Pellet trơ được bào chế từ Microcel PH 101 - Lactose - HPMC 3% như CT 3.1 nhưng không có CPM trong cốt đồng nhất. Tiến hành bao CPM
lên cốt trơ bằng cách hoà 10 g CPM vào 100 ml dịch bao ethanol 80% có chứa 0,3 g PEG 4000, 2 g HPMC và bao lên 100 g pellet trơ (CT 4). Thực hiện bao bằng thiết bị tầng sôi với các thông số lựa chọn.
- So sánh 2 loại pellet về mức độ thuận tiện trong thao tác, hàm lượng DC, mức độ giải phóng DC (Đánh giá mức độ giải phóng DC của 2 loại pellet
theo phương pháp trong mục 2.2.3), thu được kết quả ở bảng 5:
Bảng 5. % CPM giải phóng và hàm lượng CPM trong 2 cách bào chế
CT Thời gian giải phóng (phút) Hàm lượng (n=5)
5 10 15 30 60
CT 3.1 70,0 87,6 92,3 94,1 95,1 95,6 ± 1,3 % C T 4 99,8 100 100 100 100 69.0 ± 2,1 %
Nhận xét:
- Hàm lượng CPM trong pellet: CT 4 có hàm lượng thấp do thất thoát khi bao dược chất. Trong khi CT 3.1 mức độ thất thoát không đáng kể, pellet có hàm lượng CPM gần 100% so với thiết kế.
- Mức độ giải phóng DC từ CT 4 tương đối nhanh do đó sẽ khó khống chế để kiểm soát giải phóng hơn so với CT 3.1
- Mức độ thuận tiện: CT 4 tiến hành đòi hỏi nhiều giai đoạn tốn thời gian và nguyên vật liệu, máy móc thiết bị.
=> Kết luận : Từ những phân tích trên chúng tôi đã lựa chọn CT 3.1 (phương pháp tạo cốt đồng nhất giữa CPM và tá dược) làm công thức cơ sở để xây dựng phương pháp bào chế chung cho pellet CPM.
c. Tiến hành bào chếpellet
*Qua quá trình khảo sát ở mục 2.3.2. La) và b) chúng tôi đã lựa chọn được công thức bào chế pellet CPM như sau:
- Thành phần: Microcel PHIOI Lactose monohydrat Clorpheniramin maleat HPMC 3 %
- Phương pháp bào c h ế : Tạo cốt DC đồng nhất, tiến hành trên thiết bị đùn EXT -65 và thiết bị tạo cầu SPH - 250 . r . Quy trình tiến hành: Sơ đồ 2.
Nguyên liệu Quá trình
50%.
45% . 5% .
180 ml cho mẻ 400 g bột.
*Chúng tôi đã tiến hành bào chế được 8 mẻ, mỗi mẻ 400 g bột kép, tỉ lệ pellet có đường kính 1,00 - 1,25 mm là 92,7 ± 1 , 2 6 % , tổng cộng thu được 2,9 kg pellet CPM trong khoảng 1,00 - 1,25 mm.
d. Khảo sát và đề xuất chỉ tiêu chất lượng cho pellet clorpheniramin maleat
*Xác định theo phương pháp nêu ở mục 2.2.3. Tiến hànl^)mẫu lấy giá trị trung bình và tính độ lệch chuẩn.
- Khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng của pellet ■ Cảm quan: màu trắng, tròn đều.
■ Tốc độ chảy: 17,62 ± 0,91 (g/s), (n=5). ■ Độ mài mòn: 0,29 ± 0,07 % (n=5).
■ Độẩm:2,62±0,12%(n=5).
■ Khối lượng riêng biểu kiến; 0,76 ± 0.01 (g/ml) (n=5). ■ Hàm lượng: 4,81 ± 0,04 % (n=5).
- Dự kiến tiêu chuẩn cho pellet clorpheniramin maleat
*Từ kết quả khảo sát ở trên chúng tôi sơ bộ đề xuất tiêu chuẩn chất lượng cho pellet CPM. Pellet này đóng vai trò là bán thành phẩm để bào chế pellet CPM bằng phương pháp bao màng kiểm soát.
■ Cảm quan: màu trắng, tròn đều. ■ Tốc độ chảy: không nhỏ hơn 16 (g/s) ■ Độ mài mòn: không quá 0,5 %. ■ Độ ẩm: không quá 5 %.
■ Khối lượng riêng biểu kiến: 0,7 - 0,8 (g/ml) (n=5). ■ Hàm lượng: 4,57% - 5,05%.
23.2.2. Bào chếpellet clprphenỉramin maleat tác dụng kéo dài
*Từ pellet ở trên/chúng tôi tiến hành bào chế pellet CPM theo phương pháp bao màng kiểm soát.
❖ Dựa trên các tài liệu tham khảo chúng tôi xác định thành phần cơ bản của màng bao gồm:
> EC NIO: Polyme chính đóng vai trò chất tạo màng kiểm soát giải phóng bằng cơ chế khuyếch tán.
> HPMC E15: Đóng vai trò polyme phối hợp làm cho màng bao bền vững, đồng thời lại là chất tan trong môi trường hoà tan để tạo kênh khuếch tán giải phóng CPM
> ĐBP: Chất hoá dẻo thân dầu, có tác dụng làm cho EC không bị giòn dễ gẫy vỡ góp phần kiểm soát giải phóng DC.
> Titan dioxid: Chất chống dính, tạo màu trắng đục cho màng. > Ethanol 96%: Dung môi.
❖ Thiết kế thí nghiệm
*Nhằm chọn được công thức bao màng phù hợp nhất vói ý đồ thiết kế > Các biến đầu vào:
Sau quá trình khảo sát sơ bộ quá trình giải phóng của CPM, các mức của biến đầu vào (tính cho 100 g pellet) được lựa chọn ở bảng 6.
Bảng 6. Các mức của biến độc lập.
Biến Ký hiệu Mức dưới (-1) Mức trên (+1) Mức cơ sở (0)
EC(g) X, 10 g 15 g 12,5
HPMC (g) X2 I g 2 g 1,5
DBP (g) X3 2 g 4 g 3
TÌO2 (g) X4 1 g 3 g 2
Ethanol (ml) 400 ml 400 ml 400 ml > Các biến đầu ra; Dựa trên tiêu chuẩn trong test 1 của USP 27 [39] quy
định cho viẽn nang CPM TDKD các biến đầu ra được chọn ở bảng 7. > Trên cơ sở thiết kế hợp tử tại tâm rút gọn, thông qua phần mềm
MODDE 5.0 chúng tôi đã thiết lập được 23 công thức bao màng được thể hiện trong bảng 9.
Bảng 7. Các mức của biến đầu ra và yêu cầu
Biến Ký hiệu Yêu cầu (%) Khoảng biến thiên (%) % giải phóng sau 1 h Yi 20 15-25 % giải phóng sau 2 h Y2 35 3 0- 4 0 % giải phóng sau 3 h Ys 45 4 0 - 5 0 % giải phóng sau 4 h Y4 55 50 - 60 % giải phóng sau 5 h Y5 65 60 -70 % giải phóng sau 6 h Y6 75 7 0 - 8 0 % giải phóng sau 7 h Y7 80 80-85 % giải phóng sau 8 h Yg 85 8 5- 9 0 Chỉ số f2 Ĩ2 ^ m a x )/50
b. Bao màng EC kiểm soát giải phóng.
❖ Giai đoạn bao màng kiểm soát
*Tiến hành theo phương pháp bao màng kiểm soát. Trên cơ sở CT 3.1 chúng tôi tiến hành bao màng kiểm soát 23 mẻ theo các công thức có trong bảng 9. Quá trình được thực hiện trên thiết bị tầng sôi UNI — GLATT. Do thời gian thực hiện khoá luận có hạn nên sau khi khảo sát sơ bộ chúng tôi đã cố định các mức cho thông số máy tầng sôi như bảng 8.
Bảng 8. Các thông số hoạt động của máy tầng sôi.
Thông số Giá trị
Nhiệt độ khí vào (°C) 65
Nhiệt độ khí ra (°C) 50-55 Độ mở cửa thông khí Nghiêng 75° Tốc độ phun dịch (ml/phút) 20-35 Áp suất vòi phun (bar) 1,5
Áp suất khí vào (bar) 1
Áp suất khí ra (bar) 2
Đường kính vòi phun (mm) 1,2 Thời gian rũ ( phútAần) 0,5
*Kết quả : Đã tiến hành bao màng kiểm soát được 23 mẻ pellet, mỗi mẻ 100 g. Pellet có màu trắng đục, tròn đều, không bị bở vụn. Pellet bao xong được định lượng và thử giải phóng theo mục 2.2.3
Bảng 9. Bảng thiết kế thí nghiệm
Công thức EC(g) HPMC(g) DBP(g) Ti02(g)
1 10 1 2 1 2 15 1 2 1 3 10 2 2 4 15 1 4 1 5 10 2 4 1 6 15 2 4 1 7 10 1 2 3 8 10 2 2 3 9 15 2 2 3 10 10 1 4 . 3 11 15 1 4 3 12 15 2 4 3 13 10 1,5 3 2 14 15 1,5 3 2 15 12,5 1 3 2 16 12,5 2 3 2 17 12,5 1,5 2 2 18 12,5 1,5 4 2 19 12,5 1,5 3 1 20 12,5 1,5 3 3 21 12,5 1,5 3 2 22 12,5 1,5 3 2 23 12,5 1,5 3 2
❖ Khảo sát tốc độ giải phóng CPM từ pellet đã được bao màng
*Cách tiến hành: Dựa trên các tiêu chuẩn trong testl của USP 27 quy định cho viên nang CPM TDKD chúng tôi đã lựa chọn được các điều kiện thử hoà tan cho pellet TDKD nêu trong mục 2.2.3, thu được kết quả ở bảng 10.
Bảng 10. % giải phóng CPM từ pellet thiết kế Công thức Thời gian (h) /2 1 2 3 4 5 6 7 8 1 23,4 41,5 60,5 72,3 77,6 82,3 83,8 86,8 49.5 2 5,95 10,1 14,6 15,8 19,5 26,9 36,4 43,4 21.2 3 57,1 88,1 88,3 89,7 90,7 91,3 92,0 93,4 24.3 4 4,6 5,3 6,01 6,7 7,4 8,9 9,8 11,6 13.6 5 60,8 90,1 97,0 98,3 98,5 100 100 100 20.5 6 13,4 29,9 60,1 74,5 89,9 94,4 95,8 96,5 39.7 7 12,3 14,4 33,0 57,7 71,3 81,5 85,0 87,3 50.6 8 74,2 91,9 93,4 94,0 94,3 94,4 93,5 94,1 21.0 9 30,8 64,0 82,6 90,4 92,8 94,5 94,1 96,6 29.9 10 6,9 17,9 18,5 19,9 24,6 31,1 38,5 46,5 23.5 11 3,7 4,9 5,3 6,4 8,1 9,6 10,5 11,6 13.5 12 7,2 8,6 9,7 16,8 27,9 42,7 54,4 63,5 26.3 13 36,1 81,3 93,6 97,2 98,0 98,4 99,1 100 24.0 14 4,1 4,8 6,3 6,3 6,5 6,6 7,3 11,1 13.1 15 4,4 5,8 7,8 12,1 20,4 32,7 41,0 50,1 21.7 16 19,0 60,1 83,2 93,7 95,3 96,9 97,0 98,4 29.0 17 8,5 8,6 16,1 17,3 28,7 40,7 54,0 61,6 26.8 18 5,2 5,3 8,2 8,5 10,3 10,8 14,6 18,9 14.8 19 6,3 7,2 8,1 8,5 11,4 12,2 18,0 22,7 15.6 20 9,4 9,4 12,6 18,8 32,8 43,6 53,0 61,5 27.4 21 12,7 21,0 45,2 66,9 79,0 89,5 92,9 96,5 47.3 22 14,7 19,4 41,3 63,8 76,8 86,9 91,9 97,9 49.7 23 10,6 19,1 48,6 67,4 80,5 90,8 94,9 100 48.4
c. Đánh giá ảnh hưởng của thành phân màng bao tới khả năng kéo dài giải phóng thông qua mô hình mạng thần kinh nhân tạo
* Phưcmg pháp : Dựa trên mặt đáp ứng có được từ ANN để phân tích ảnh hưởng của các biến đầu vào (tỉ lệ các loại tá dược bao màng) tới các biến đầu ra (%CPM giải phóng sau các giờ).
*Dùng phần mềm ANNA nhập số liệu 4 đofn vị xử lý thông tin đầu vào