Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh dạy thêm Ngữ văn lớp 6 tham khảo (4) (Trang 53)

I Mở bài: Đề tà

2. Nguyên nhân

- Do vốn từ nghèo

- Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm. - Hiểu không đúng, không đầy đủ nghĩa của từ.

3. Cách chữa

- Thay bằng từ có nghĩa tơng đơng.

- Chỉ dùng từ nào mình nhớ chính xác nghĩa của từ. - Cha hiểu nghĩa từ phải tra từ điển.

II - Luyện tập

Bài 1: Đọc những câu văn sau:

a) Bài thơ Lợm là một kiệt xuất của tác giả Tố Hữu. b) Truyện Em bé thông minh rất tiêu điểm cho loại truyện trạng đề cao trí tuệ của nhân dân.

c) Ngay từ những giây phút đầu tiên gặp anh thanh niên, ông hoạ sĩ già đã chấn động bởi ông đã gặp đợc một nhân vật mà ông hằng ao ớc.

d) Sự thông minh của một em bé đã khiến em bằng hoàng. 1. Các câu trên giống nhau ở điểm nào?

A. Câu đúng một phần.

B. Câu sai về cấu trúc nội dung C. Câu diễn đạt lủng củng. D. Câu có lỗi dùng từ sai.

2. Hãy chỉ ra lỗi trong các câu trên và sửa lại cho đúng.

câu trên.

A. Vốn từ vựng quá nghèo nàn. B. Cha hiểu đúng nghĩa của các từ. C. Bí quá thì dùng một từ cho xong. D. Thích dùng từ đó để gây ấn tợng.

4. Hãy so sánh sự khác nhau giữa các từ chấn động - xúc động; kiết xuất - kiệt tác; tiêu điểm - tiêu biểu.

Bài 2: Câu nào mắc lỗi dùng từ

A. Ngời ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn đợc tự do bình đẳng về quyền lợi.

B. Truyện "Tấm Cám" là một truyện hay nên em rất thích truyện Tấm Cám.

C. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.

Bài 3: Chỉ ra nguyên nhân sai và cách chữa. Hớng dẫn:

Bài 1:

Câu 2: a) kiệt xuất - kiệt tác b) tiêu điểm - tiêu biểu c) chấn động - xúc động d) bàng hoàng - ngỡ ngàng

Câu 4:

* Kiệt xuất: Có tài nổi bật vợt trội hơn hẳn so với mức bình thờng (dùng khi nói về ngời.

Kiệt tác: tác phẩm nghệ thuật đặc sắc (dùng khi nói về tác phẩm nghệ thuật: văn chơng, hội hoạ, âm nhạc..) * Tiêu điểm: Điểm gặp gỡ của những tia sau khi phản chiếu hoặc khúc xạ → tiêu điểm chính của đờng cong chụm lại (dùng trong hoá học, lý học, không dùng văn học).

* Chấn động: rung động mạnh, làm vang động - chấn động hoàn toàn (dùng trong trờng hợp thay đổi trạng thái vật chất )…

Xúc động: Cảm động mạnh mẽ (dùng trong tình cảm )…

* Bàng hoàng: Không đợc tỉnh táo.

C. DặN Dò

- Các loại lỗi thờng gặp.

Tiết 26, 27: luyện tập làm bài văn tự sự

A. Mục tiêu:

- Giúp HS có kỹ năng xây dựng cốt truyện và chuyển đổi ngôi kể cho phù hợp. - Rèn kỹ năng viết đoạn văn.

B. Tiến trình tiết dạy

GV hớng dẫn HS tìm hiểu kiểu bài, nội dung

GV hớng dẫn HS lập dàn ý từng phần. GV hớng dẫn HS viết bài. HS lập dàn ý 1. Thể loại: Kể chuyện 2. Nội dung: Tấm gơng học tốt, giúp đỡ.

Bớc 1: Tìm hiểu đề

1. Thể loại: Tự sự

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh dạy thêm Ngữ văn lớp 6 tham khảo (4) (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w