Cơ sở xây dựng chính sách TCQG

Một phần của tài liệu Cung cầu tiền tệ (Trang 40 - 41)

II. Ngân hàng trung ương

3. Cơ sở xây dựng chính sách TCQG

- C/s TCQG phải thúc đẩy quá trình đổi mới cơ chế q.lý TC mà vấn đề có tính quyết định là đổi mới c/s q.lý và sd NSNN, thuế, lãi suất, TGHĐ theo hướng nâng cao HQ và năng lực q.lý của bộ máy NN, phát huy vai trò của các công cụ TC – TT trong việc điều tiết và giám sát các mặt hđ k.tế XH.

- C/s TCQG phải hướng vào việc MR khả năng và tăng nhanh tốc độ tạo vốn bằng nhiều hình thức và biện pháp đa dạng khác nhau để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tư của nền k.tế trên cơ sở coi trọng nguyên tắc nguồn vốn trong nước là quyết định và các nguồn vốn nước ngoài là quan trọng.

- XD c/s TCQG phải phù hợp với q.điểm p.triển nền KTTT và c/s hội nhập k.tế. Đặc biệt chú trọng việc ht và p.triển TTTC.

- Quản lý TCQG bằng hệ thống luật pháp, tăng cường kiểm tra thanh tra TC

II.Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia VN giai đoạn 2001- 2010

1.Chính sách động viên khai thác các nguồn TC

* Mục tiêu:

- Huy động tối đa các nguồn lực TC trong và ngoài nước cho đ.tư phát triển, tạo thế và lực thúc đẩy tăng trưởng k.tế ổn định, đạt BQ trên 7%/năm, đáp ứng đủ nguồn vốn để t.hiện các m.tiêu chiến lược p.triển k.tế XH thời kỳ 2001-2010.

- Nâng cao tỷ trọng vốn đầu tư toàn XH lên 30 -32% GDP vào năm 2010; bình quân hàng năm thu hút từ 3 – 4 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, từ 1-2 tỷ USD vốn ODA; nâng cao dần tỷ lệ chứng khoán hóa tài sản trong nền kinh tế; giữ tỷ lệ động viên vào NSNN ở mức BQ 20 – 22% GDP.

* Giải pháp:

- Động viên TC bắt buộc qua thuế, phí vào NSNN - Động viên TC thông qua hình thức tín dụng NN - Cải thiện môi trường đầu tư

- Động viên tài chính của các thành phần k.tế thông qua thị trường và các quỹ tài chính trung gian.

2. Chính sách phân phối và sd hiệu quả các nguồn lực tài chính

* Mục tiêu:

- Thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển mạnh theo chiều sâu các khu vực công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp cao, các vùng kinh tế mở, vùng động lực và các ngành kinh tế mũi nhọn.

- Thúc đẩy phát triển giáo dục, đào tạo, KH và CN, tạo bước chuyển mạnh mẽ và phát triển nguồn lực, KH và CN; nâng

cao một bước NSLĐ, sức cạnh tranh sản phẩm, trình độ tay nghề và trình độ KH, CN ở nước ta.

- Thúc đẩy cải cách hành chính, HĐH các quy trình trong công nghệ quản lý trên cơ sở phát triển công nghệ tin học và thông tin mạng; thúc đẩy tiến trình đổi mới chế độ thu nhập, cải thiện đ/s đội ngũ NCKH và công chức NN.

- Thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, chuyển dịch cơ cấu k.tế và cơ cấu l.động hợp lý hướng về XK.

- Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, tăng cường một bước hệ thống phúc lợi công cộng, tạo nhiều việc làm, tạo cơ hội bình đẳng cho mọi tầng lớp.

* Giải pháp:

- … phân phối và phân phối lại các nguồn TC; phân bổ và sd hợp lý, HQ …. ………..nguồn vốn đầu tư của NN và các nguồn vốn đ.tư khác

3. Chính sách tài chính DN

* Mục tiêu:

- Giải phóng triệt để mọi tiềm lực tai chính, động viên toàn bộ nhan tài, vật lực cho phát triển SXKD, tăng nhanh quy mô, thực lực k.tế đất nước, nâng cao sức cạnh tranh lên ngang mức TB trong KV.

- Lành mạnh hóa TCDN, phấn đấu sau 3 – 5 năm đưa đại bộ phận DN ra khỏi khó khăn về TC; tiếp tục hoàn thiện cơ chế, c/s, luật pháp TCDN phù hợp cơ chế TT và thông lệ q.tế.

- Duy trì vai trò chủ đạo của k.tế NN một cách thực chất, HQ, theo chiều sâu, đẩy mạnh quá trình sắp xếp lại và CPH DNNN thông qua các hình thức giao bán, thuê, giải thể, phá sản, phấn đấu đến năm 2010 chỉ giữ lại khoảng 300 – 400 DN 100% vốn sở hữu NN; tạo MT và cơ hội mới cho DN vừa và nhỏ phát triển.

* Giải pháp:

- Giải pháp chung đối với các loại hình DN thuộc các thành phần k.tế - Giải pháp đối với DNNN.

Một phần của tài liệu Cung cầu tiền tệ (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w