Phiếu đánh giá

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học dự án về ứng dụng kĩ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT (Trang 64)

8. Cấu trúc đề tài

2.4.Phiếu đánh giá

Để việc đánh giá được khách quan, thuận tiện, các phiếu đánh giá được soạn thảo cho đánh giá đồng đẳng, đánh giá kết quả của dự án dành cho mỗi học sinh cũng như giáo viên

Phiếu đánh giá thành viên trong nhóm (Dành cho mỗi học sinh)

Họ tên người đánh giá: Nhóm:

Cho điểm mỗi thành viên theo các tiêu chí với thang điểm cho mỗi tiêu chí

+ 3 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm. + 2 = Trung bình.

+ 1 = Không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm. + 0 = Không giúp ích gì cho nhóm.

Tổng điểm đối với mỗi thành viên nằm trong khoảng từ 0 – 18 Tên thành viên Sự tham gia (đầy đủ, trách nhiệm) Tham gia tổ chức, quản lí nhóm Sự hợp tác, tôn trọng, lắng nghe Đóng góp ý kiến có giá trị Sự sắp xếp thời gian, hoàn thành công việc Hiệu quả công việc Tổng 1 2 3 4 5

Phiếu đánh giá kết quả dự án ( Dành cho mỗi học sinh)

Họ tên người đánh giá: Nhóm:

Tiêu chí Nhóm đƣợc đánh giá

Chi tiết Điểm tối đa 1 2 3 4

Nội dung sản phẩm (50 điểm)

Tên dự án cô đọng hấp dẫn, thể hiện được toàn bộ nội dung của dự án

5 Trình bày được vấn đề của dự án rõ ràng, hấp dẫn 5 Trình bày được các nhiệm vụ cần giải quyết đầy đủ, rõ ràng 10 Tìm kiếm được các thông tin liên quan chính xác, có ích, có ghi rõ nguồn 10 Vận dụng được các kiến thức sâu sắc, chính xác, hợp lí 20 Hình ảnh sản phẩm Powerpoint (20 điểm) Các slide sắp xếp hợp lí, dễ quan sát, nội dung không quá tải

5

Màu nền, font chữ có tính thẩm mĩ

Hình ảnh đẹp, hợp lí, làm tăng giá trị của bài thuyết trình

5

Khai thác được các tính năng của chương trình

5

Thuyết trình (30 điểm)

Trình bày lưu loát, hấp dẫn, đưa ra thông tin có chọn lọc.

10

Trả lời tốt các câu hỏi chất vấn 10 Đưa ra cho nhóm bạn các câu hỏi chất vấn có giá trị 5 Có thái độ xây dựng khi chất vấn và trả lời chất vấn 5 Tổng 100

Phiếu đánh giá kết quả dự án (Dành cho giáo viên)

Tiêu chí Nhóm đƣợc đánh giá

Chi tiết Điểm tối

đa 1 2 3 4 Nội dung (50 điểm) Tên dự án 5 Vấn đề của dự án 5 Giải pháp 10

Thông tin thu thập 10 Vận dụng kiến thức 20 Hình ảnh sản phẩm Powerpoint (20 điểm) Sắp xếp slide 5 Màu nền, phông chữ 5 Hình ảnh 5

Tính năng của chương trình 5

Ấn phẩm, sản phẩm thật (20 điểm) Ý tưởng 5 Chế tạo, thẩm mỹ 5 Hoạt động 5 Khả năng ứng dụng 5 Trang web (20 điểm) 1. Nội dung 4 2. Hình thức 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Sử dụng công nghệ thông tin 4

4. Làm việc nhóm 4

5. Giới thiệu trang web 4

Thuyết trình và thảo luận

Thuyết trình 10

Trả lời vấn đáp 10

Đưa câu hỏi chất vấn 5 Thái độ khi thảo luận 5

Qúa trình làm việc

(70 điểm)

Thời hạn hoàn thành nhiệm vụ 10 Kết quả thực hiện nhiệm vụ 10

Thái độ làm việc 10

Thái độ đánh giá 10

Dấu hiệu làm việc nhóm 10 Phân công nhiệm vụ 10 Sự gắn kết (độ phân tán kết quả đánh giá đồng đẳng) 10 Tổng 200 2.5. Cách tính điểm 2.5.1 Cách tính điểm trung bình các nhóm

Cách tính điểm của các nhóm được tính chung theo một công thức, chúng tôi lấy nhóm 1 làm ví dụ:

Điểm do giáo viên đánh giá nhóm 1 là A (Thang điểm 200)

Điểm do 3 nhóm học sinh đánh giá nhóm 1 lần lượt là a, b, c, ( thang 100).

Điểm trung bình của nhóm 1 do học sinh đánh giá (thang 100) là B = a + b + c

3

Điểm trung bình của nhóm 1 quy về thang điểm 10 như sau C = 2.(A / 20 ) + (B / 10 )

3

2.5.2. Cách tính điểm cho mỗi thành viên trong nhóm

Giả sử nhóm 1 có 10 thành viên. Gọi điểm do các thành viên trong nhóm đánh giá thành viên thứ nhất là: d1 , d2,...,d10

Điểm của học sinh A1 trong đánh giá đồng đẳng là Ad1 được tính bằng công thức

Ad1 = d1

d1 + d2 +…+ d10

Do điểm tối đa của học sinh trong nhóm có 10 thành viên là 18, quy đổi ra thang điểm 10:

Ad10 = Ad1 . 10 18

Với Ad10 là điểm đánh giá đồng đẳng của một thành viên trong nhóm 10 học sinh

Cuối cùng, điểm của học sinh A1 kí hiệu là Đ bằng: Đ = C + Ad10

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm của học sinh A1 được làm tròn tới phần nguyên sẽ được làm điểm kiểm tra 15 phút phần tự chọn của học sinh A1 theo quy chế cho điểm hiện hành.

*/ Về phía giáo viên:

- Nhận xét, đánh giá, cho điểm từng nhóm một cách chính xác và công bằng;

- Giải đáp những ý kiến học sinh về những nhận xét, đánh giá của các nhóm, của giáo viên hoặc trình bày những thắc mắc về kiến thức vừa học;

- Tổng kết điểm của các nhóm, khen thưởng các nhóm, cá nhân hoàn thành tốt dự án đồng thời phê bình các nhóm và cá nhân chưa hoàn thành dự án hoặc nhiệm vụ được giao;

*/ Về phía học sinh:

- Sau khi báo cáo sản phẩm dự án, học sinh vừa tiếp tục hoạt động theo nhóm, vừa hoạt động cá nhân tức là các em cùng nhóm mình nhận xét, đánh giá

các nhóm khác và bản thân tự rút ra bài học và kinh nghiệm cho chính mình. - Tổng kết dự án và tổng kết buổi học.

Cách thức tổ chức dạy học trong bước này kết hợp giữa theo nhóm và cá nhân. giáo viên nên sử dụng kĩ thuật dạy học “ Tranh luận ủng hộ- phản đối” và kĩ thuật “ Thu thập thông tin phản hồi”. Để phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo nhất thiết phải cho học sinh đánh giá nhau kết hợp với BGK đánh giá, khen chê và cho điểm.

2.6. Xây dựng cấu trúc logic nội dung và nghiên cứu nội dung, chƣơng trình chƣơng “Dòng điện xoay chiều” – Vật lí 12

2.6.1.Cấu trúc logic nội dung chƣơng “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12

2.6.2. Chuẩn kiến thức kĩ năng của chƣơng */ Nội dung kiến thức

- Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều tức thời.

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều.

- Viết được công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp và đơn vị đo của các đại lượng này.

- Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha).

- Viết được công thức tính công, công suất điện và tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp.

- Nêu được lí do tại sao phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện. - Nêu được hệ thống dòng điện ba pha là gì.

- Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của MPĐ xoay chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha, máy biến áp.

- Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.

* Các kỹ năng cơ bản học sinh cần đạt đƣợc sau khi học xong chƣơng “Dòng điện xoay chiều”

- Vận dụng được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở. - Vẽ được giản đồ Frê-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp.

- Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp. - Vẽ được đồ thị biểu diễn hệ thống dòng điện ba pha.

- Vẽ được sơ đồ biểu diễn cách mắc hình sao và cách mắc hình tam giác đối với hệ thống dòng điện ba pha.

- Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp trong chương trình Vật lý 12.

2.7. Xây dựng tiến trình DHDA về một số ƢDKT chƣơng “Dòng điện

xoay chiều” - Vật lí 12 nhằm phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo cho học sinh THPT

Chúng tôi áp dụng tiến trình DHDA về ƯDKTđã nêu ở trên cho chương “Dòng Điện Xoay Chiều”- Vật lí 12 theo các bước sau:

Bƣớc 1: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh xây dựng ý tƣởng dự án và quyết định chủ đề

Mục đích: giáo viên cho học sinh đề xuất được ý tưởng dự án,và quyết định được chủ đề cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên cho học sinh đọc trước nội dung các bài học ở chương “

Dòng Điện Xoay Chiều ” - SGK vật lí 12 ở nhà.

- Giáo viên tìm những hình ảnh về các vấn đề liên quan đến ƯDKT của chương “Dòng điện xoay chiều ” chiếu lên bảng cho học sinh tham khảo trong quá trình học tập.

- Giáo viên xây dựng bộ câu hỏi định hướng và sử dụng máy, chiếu hình ảnh để hướng học sinh lựa chọn chủ đề.

+ Bộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi khái quát:

- Chúng ta cần phải làm gì để ứng dụng các kiến thức về dòng điện xoay chiều vào thực tiễn một cách hợp lí?

Câu hỏi bài học:

- Có thể áp dụng kiến thức về động cơ điện, máy biến áp để chế tạo được những dụng cụ, thiết bị gì phục vụ cho thực tiễn sản xuất và cuộc sống?

Câu hỏi nội dung:

- Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của động cơ điện và máy biến áp tăng áp. Có thể ứng dụng chúng để chế tạo sản phẩm cụ thể nào phục vụ thực tiễn sản xuất và cuộc sống?

- Giáo viên đưa ra các tình huống thực tiễn liên quan đến kiến thức bài học. Từ đó học sinh thảo luận các tình huống, các vấn đề đặt ra về động cơ điện, máy phát điện, máy biến áp và tính khả thi của các đề tài để từ đó chọn chủ đề cho dự án.

Cuối cùng, học sinh đã chọn dự án: “Ứng dụng nguyên lý dòng xoay

chiều trong thực tiễn” với 2 dự án thành phần:

1.Dự án thành phần 1: Chế tạo máy bóc vỏ lạc.

Bƣớc 2 : Giáo viên hƣớng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch thực hiện dự án

Mục đích của bước này là giáo viên hướng dẫn để học sinh xây dựng được kế hoạch thực hiện dự án.

- Việc xây dựng kế hoạch cho một dự án là công việc hết sức quan trọng vì nó mang tính định hướng hành động cho cả quá trình thực hiện dự án. - Xác định mục tiêu học tập cụ thể bằng cách dựa vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của bài học, mục đích dự án cần đạt được.

- Giáo viên tổ chức lớp hoạt động theo nhóm , phân lớp thành 4 nhóm: nhóm 1 và nhóm 2 thực hiện dự án thành phần 1: chế tạo máy bóc vỏ lạc, nhóm 3 và nhóm 4 thực hiện dự án thành phần 2: chế tạo máy biến áp tăng áp. Việc chia nhóm dựa trên sự đồng đều về tỉ lệ nam, nữ, học lực, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và địa bàn phân bố của học sinh trong mỗi nhóm để tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh thực hiện dự án. Yêu cầu mỗi nhóm phân vai cho từng thành viên trong nhóm gồm: trưởng nhóm, thư kí, kĩ thuật viên, báo cáo viên, thiết kế viên,…

Nhóm 1

STT Thành viên

01 Bùi Tuấn Anh (NT) 02 Nguyễn Văn An (TK) 03 Nguyễn Việt Bách 04 Trần Văn Cảnh 05 Phạm Trọng Chiến 06 Vũ Thị Chiến 07 Phạm Thị Dung 08 Phạm Minh Đức 09 Đào Duy Đức

10 Nguyễn Thị Hương Giang

Nhóm 2

STT Thành viên

01 Trần Thị Thanh Hải (NT) 02 Triệu Văn Hải(TK)

03 Đinh Quý Hiếu 04 Trần Văn Hoàng 05 Phan Thị Hoa 06 Trần Văn Huấn 07 Nguyễn Quang Huy 08 Đào Văn Lợi

09 Trần Đình Luân 10 Trần Đình Mạnh Nhóm 3 STT Thành viên 01 Đào Thị Xuyến (NT) 02 Trần Quốc Minh (TK) 03 Đặng Văn Ngọc 04 Trần Văn Phúc 05 Phạm Hồng Sơn 06 Trần Ngọc Sơn 07 Nguyễn Văn Sơn 08 Trần Văn Tập 09 Phạm Văn Thái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 Lại Thanh Tiến Thành

Nhóm 4 STT Thành viên 01 Nguyễn Thị Mai (NT) 02 Nguyễn Thị Thu (TK) 03 Trần Văn Thành 04 Nguyễn Văn Thắng 05 Trần Thị Minh Thu 06 Trần Huy Toàn 07 Trần Đức Thăng 08 Hoàng Tuấn Hiệp 09 Lương Thị Hào 10 Nguyễn Quốc Ka

- Sau khi phân chia học sinh thành 4 nhóm nhỏ, giáo viên tiến hành cho các nhóm thảo luận về kế hoạch thực hiện dự án. Sử dụng các bộ câu hỏi để triển khai bài tập cho học sinh trong từng dự án.

- Cung cấp các tài liệu (các trang web, sách báo, phần mềm tin học...) liên quan đến việc thiết kế, chế tạo sản phẩm máy bóc tách lạc và máy biến áp tăng áp.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thức xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, xác định các công việc cụ thể:

+ Nghiên cứu lý thuyết có liên quan. + Thiết kế mô hình máy.

+ Tìm kiếm nguyên vật liệu.

+ Gia công các bộ phận bên ngoài của máy: Dựa vào mô hình thiết kế chúng ta đi thiết kế khung máy bóc vỏ lạc cũng như máy biến áp tăng áp.

+ Gia công các bộ phận bên trong của máy: Tính toán thiết kế quả lu để vỡ lạc của máy bóc vỏ lạc, tính đường kính tiết diện và số vòng dây của máy biến áp tăng áp.

Từ đó lên kế hoạch về thời gian, kinh phí, phân công thành viên cụ thể thực hiện:

+/ Nhóm 1 và nhóm 2: Thực hiện dự án chế tạo máy bóc vỏ lạc, thời gian hoàn thành là từ tháng 04 / 2014 đến tháng 11/2014, về kinh phí dự trù từ 1.500.000 đ đến 2.500.000 đ.

+/ Nhóm 3 và nhóm 4: Thực hiện dự án chế tạo máy biến áp tăng áp, thời gian hoàn thành là từ tháng 04 / 2014 đến tháng 11/2014, về kinh phí dự trù từ 400.000 đ đến 600.000 đ.

Dự án thành phần 1: Chế tạo máy bóc vỏ lạc.

Mục tiêu của dự án này là: Ứng dụng lý thuyết về động cơ điện xoay chiều để chế tạo máy bóc vỏ lạc, nhằm giải phóng sức lao động và tăng năng suất lao động cho người dân huyện Vụ Bản.

* Giáo viên

+Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, mục tiêu bài học.

Chuẩn kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện, nêu được chức năng từng thành phần của máy.

- Nêu được đặc điểm, quá trình truyền tải bóc tách, sàng lọc và hiệu quả của máy.

- Nêu được cách khắc phục tối ưu nhất khi gặp sự cố.

Chuẩn kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức.

- Rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng CNTT hỗ trợ việc học tập.

- Rèn kỹ năng kĩ năng thu thập và xử lý thông tin .

Mục tiêu bài học:

-Hiểu được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo của động cơ điện. - Biết vận dụng để chế tạo máy bóc vỏ lạc.

- Thiết kế, lựa chọn vật liệu chế tạo và lắp ráp thành công được sản phẩm.

+ Hƣớng dẫn học sinh lập kế hoạch nghiên cứu cụ thể.

- Nghiên cứu cấu tạo: Gồm ba bộ phận chính :

1. Giá đỡ và hộp chứa lạc chưa bóc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Lưới rung, cánh quạt chuyển động để đưa vỏ lạc ra ngoài, hạt lạc tụt xuống và cũng đưa ra ngoài.

Trong thực tế, người ta hay chọn cách dùng quả lu được quay tròn xung quanh trục cố định để tách vỏ lạc ra khỏi nhân lạc .

- Thiết kế các bộ phận của máy: Giá đỡ, lưới xàng, quả lu, động cơ ( Hình 5).

- Giúp học sinh rèn luyện được một số kỹ năng học tập, kỹ năng nghiên cứu và trình bày các vấn đề khoa học, kỹ năng tự học, làm việc cộng tác, tìm hiểu tư liệu thông tin...

- Bồi dưỡng lòng yêu khoa học, tinh thần trách nhiệm với cộng đồng.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học dự án về ứng dụng kĩ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT (Trang 64)