G ĐC (nB=10) < II o ĐC (nB=10)
3.3.2. Nội dung và tiến độ thực nghiệm
Sau khi phân nhóm chúng tôi tiến hành thực nghiệm cả 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm đều tập cùng số giờ tiến độ trong chương trình huấn luyện VĐV, mỗi tuần tập 2 buổi và mỗi buổi giành 25 phút cho tập phát triển sức nhanh. Các phần tập luyện sức nhanh được thực hiện sau phần tập kỹ - chiến thuật.
Như vậy 2 nhóm tập luyện chỉ khác nhau ở chỗ là việc lựa chọn và sử dụng các bài tập sức nhanh. Nhóm thực nghiệm (nhóm A) sử dụng 13 bài tập mà thông qua nghiên cứu chứng tôi đã lựa chọn. Còn nhóm đối chứng tập luyện các bài mà HLV của trường đã lựa chọn, thời gian tập luyện của 2 nhóm như nhau.
Sau khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành sử dụng 2 test đã được lựa chọn để kiểm tra sức nhanh phản ứng vận động cho 2 nhóm, và thu được kết quả ở bảng 3.12:
Bảng 3.12: So sánh kết quả sức nhanh phản ứng vận động giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau khỉ thực nghiệm (nA =nB = 10)
STT
Tại chô nhảy đập câu vật chuân 10 làn (s)
Di chuyên nhặt đôi câu 6 điêm trên sân 1 lần (s)
TN (nA=10) ĐC (nB=10) TN (nA=10) ĐC (nB=10)
^tiỉỉh 15.28 15.51 2.101 2.101 p <0.05 <0.05
Biểu đồ 3.2. Thành tích của hai nhóm sau thực nghiệm 21.3 J2M 20- 10- 5- 0 Test 2 Qua bảng 3.9 Chúng ta thấy: ttính > tbảng =2,101 (P < 0,05). Vậy sự khác biệt về sức nhanh phản ứng yận động giữa 2 nhóm là có ý nghĩa.
Hay nói cách khác sức nhanh phản ứng vận động của nhóm thực nghiệm A đã hơn hẳn sức nhanh phản ứng vận động của nhóm đối chứng B.
Từ đó chúng ta có thể rút ra nhận xét: Nhóm thực nghiệm với 13 bài tập sức nhanh do chúng tôi lựa chọn là có
15-
11.9
11.2 Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
hiệu quả phát triển sức nhanh phản ứng vận động cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Dũng số 3 - Bắc Giang.