4500 4500 4500 4500 4000 Pipe-lax W, Free Pipe

Một phần của tài liệu 234 tìm hiểu tác dụng của dung dịch khoan, một số cách pha chế dung dịch khoan và lựa chọn hệ dung dịch để khoan qua tầng oligoxen giếng khoan LDN 2x mỏ lạc đà nâu (Trang 39 - 40)

Pipe-lax W, Free Pipe

W (lít)

600 600 600 600 600 600 600

Nước kỹ thuật (lít) 4000 3500 3000 2500 2000 1000 1000

Barit (tấn) 0,8 3,5 5,5 8,5 11,0 14,5 17,5

Chú ý:

- Thông thường người ta sử dụng khoảng 30 m3 tampon cứu kẹt nhằm giải phóng cần. - Tampon khi tuần hoàn trở về nên dẫn vào bể dự trữ và ngăn cách với các hệ thống đang hoạt động vì tampon có chứa những hóa chất gây ảnh hưởng xấu đến các thông số của dung dịch và môi trường sinh thái.

2.5.1. Nguyên nhân

Khi khoan qua các tập cát có chứa khí hay khoan qua địa tầng có dị thường áp suất cao sử dụng dung dịch khoan có tỷ trọng chưa phù hợp nên không cân bằng với áp suất vỉa. Sự chênh lệch này càng lớn thì lượng khí vào giếng khoan càng nhiều dưới dạng bọt. Lượng khí xâm nhập vào dung dịch khoan làm tỷ trọng dung dịch khoan giảm xuống. Khi dung dịch bão hòa khí thì khí nổi lên bề mặt thoáng và đến khi có áp lực đủ lớn sẽ đẩy dung dịch khoan lên bề mặt gây nên hiện tượng phun trào.

2.5.2 Biện pháp xử lý

Giải quyết vấn đề dung dịch khoan bị nhiễm khí cần dự báo và xác định vị trí vùng có dị thường áp suất bằng các phương pháp địa vật lý. Theo kinh nghiệm khi thi công qua những tầng này thường sử dụng dung dịch khoan sao cho áp lực thủy tĩnh lớn hơn áp lực vỉa 2 atm/ 100m chiều sâu, bơm tampon tỷ trọng cao, tăng tỷ trọng dung dịch và bơm trám ximăng. Bên cạnh đó, người ta chuẩn bị sẵn chất làm nặng và các chất phụ gia khác để điều chế dung dịch khi cần thiết.

Một số hệ dung dịch thường sử dụng trong thực tế thi công: - Dung dịch gốc dầu (OBM)

- Dung dịch gốc dầu tổng hợp (SOBM)

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu 234 tìm hiểu tác dụng của dung dịch khoan, một số cách pha chế dung dịch khoan và lựa chọn hệ dung dịch để khoan qua tầng oligoxen giếng khoan LDN 2x mỏ lạc đà nâu (Trang 39 - 40)