7. Kết luận:
4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỔN THẤT KINH TẾ DO NGẬP
DO NGẬP Ở QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Mục tiêu chính là xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tổn thất kinh tế do ngập. Vì thế, xây dựng mô hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là biến chi phí, còn các biến độc lập là các nhân tố đƣợc ƣớc tính sẽ tác động đến biến độc lập. Các biến độc lập đƣợc diễn giải trong bảng sau:
46
Bảng 4.25: Diễn giải các biến độc lập với dấu kỳ vọng trong mô hình
Tên biến Diễn giải Kỳ vọng
X1: Trao đổi thông tin
Trao đổi thông tin là các đáp viên có trao đổi thông tin ngập với hàng xóm hay không
+
X2: Mức độ quan tâm Mức độ quan tâm là các đáp viên có quan tâm về ngập lụt hay không ( quan tâm=1, không quan tâm=2)
-
X3: Giới tính Giới tính là giới tính nam hay nữ của chhủ hộ
(nam=1, nữ=2)
-
X4: Trình độ học vấn Trình độ học vấn là trình độ học vấn của chủ hộ, biến này có trình độ từ mù chữ, cấp 1, cấp 2, cấp 3 và trên cấp 3.
-
X5: Tuổi Tuổi là số năm chủ hộ sinh ra tính đến thời điểm nghiên cứu.
+ X6: Thu nhập Thu nhập là tổng số tiền thu đƣợc
hằng năm của tất cả các nguồn lao động trong hộ
-
X7: Di chuyển Di chuyển là các hộ gia đình có di chuyển nhà đến nơi khác không (Di chuyển đến một nơi khác trong vòng 5 năm tiếp theo = 1, Không di chuyển = 0)
+
X8: Vị trí Vị trí là nơi sinh sống của các hộ gia đình
(Đƣờng lớn = 1, trong hẻm = 0)
+
Vì để tìm hiểu sâu hơn về các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí do ngập gây ra, sử dụng mô hình SPSS để hỗ trợ phân tích, kết quả nhƣ sau:
47 Bảng 4.26: Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Biến Hệ số Hằng số 2,00222*** X1 0,2009ns X2 -0,5117*** X3 -0,1880ns X4 -0,0232*** X5 0,0001ns X6 -8,36E-0,7ns X7 0,3924*** X8 0,1631***
Nguồn: kết quả phân tích SPSS từ số liệu điều tra
Về mặt ý nghĩa thống kê, giả sử các biến khác không thay đổi, xem xét 8 biến đƣa vào mô hình nghiên cứu thì chỉ có 4 biến có ý nghĩa thống kê, và có 4 biến không có ý nghĩa. Trong 4 biến có ý nghĩa thì có 2 biến có tác động cùng chiều với biến phụ thuộc chi phí là biến di chuyển và biến vị trí. 2 biến có tác động ngƣợc chiều với biến phụ thuộc là biến mức độ quan tâm và trình độ học vấn.
48
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN
Từ những phân tích về tổn thất chi phí trong khi ngập, từ đó rút ra những kết luận sau:
Tổng chi phí do ngập bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp của một lần ngập, một tháng ngập, một năm ngập theo định phí và biến phí. Cho ta thấy đƣợc chi phí tổng của một lần ngập gồm có định phí là 14000 đồng, biến phí là 1608000 đồng. Tổng chi phí qua một tháng ngập thì định phí không thay đổi là 14000 đồng, và do một tháng ngập hai lần nên tổng chi phí tăng lên đến 3216000 đồng. Định phí của một năm ngập là 14000 đồng do định phí là chi phí cố định không thay đổi, biến phí là 9649000 đồng, chi phí này cao do đó chung ta cần có những biện pháp lâu dài, cần có những đề xuất lên chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ chính phủ để có những hành động giúp giảm thiệt hại do ngập gây ra.
Nghiên cứu đo lƣờng tổn thất chi phí trong khi ngập lụt trên địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ có vai trò quan trọng trong công tác quản lý và đo lƣờng những tổn thất kinh tế do ngâp lụt gây ra trên địa bàn nghiên cứu. Hằng năm xảy ra 6 lần ngập với cƣờng suất lớn và có những lƣu vực thƣờng xuyên bị ngập lụt gây ra những tổn thất về ngƣời và của làm ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Luận văn đã tổng quan đƣợc các khái niệm và các phƣơng pháp đánh giá tổn thất do ngập lụt gây ra ở một số nghiên cứu. Từ đó, đã lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận đánh giá tổn thất do ngập thông qua việc phân tích số liệu thu thập đƣợc.
Đã áp dụng mô hình hồi quy đa biến để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí do ngập lụt gây ra trên địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu này đã tập trung nghiên cứu sâu hơn về tổn thất chi phí trong khi ngập
Khảo sát thực tế để tìm hiểu đƣợc các biện pháp phòng chống ngập lụt của các hộ gia đình để giảm thiểu các tổn thất do ngập lụt gây ra. Từ đó, tổng hợp các ý kiến của hộ gia đình về những đề xuất về những biện pháp giảm thiểu do ngập đối với chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ chính phủ.
Nghiên cứu đã mô tả đặc điểm của các hộ gia đình về nhân khẩu, trình độ học vấn, thu nhập, ... để có những hiểu rõ kĩ hơn về địa bàn nghiên cứu để có thể đƣa ra những biện pháp hợp lý và kịp thời. Đánh giá chính xác tổn thất kinh tế do ngập lụt gây ra.
49
5.2 KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu đánh giá tổn thất kinh tế của hộ gia đình trong khi ngập tại thành phố Cần Thơ, đƣa ra một số kiến nghị sau:
Nâng cao năng lực cảnh báo và dự báo ngập lụt tại địa phƣơng bằng cách hoàn thiện phƣơng pháp dự báo và cảnh báo ngập lụt, tăng cƣờng hệ thống quan trắc, phƣơng thức truyền tin trên địa bàn.
Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về ngập lụt thông qua các hội thảo, phƣơng tiện truyền thông về các biện pháp phòng tránh thiên tai.
Tổ chức các hội thảo để trao đổi kinh nghiệm phòng chống thiên tai giữa các vùng.
Tăng cƣờng các biện pháp công trình và phi công trình để phòng chống ngập lụt nhƣ xây dựng các bản đồ ngập lụt, xây dựng nhà tránh ngập, đƣờng tránh ngập...
Hệ thống hóa và phân cấp công tác quản lý để đảm bảo các quy hoạch phát triển, xây dựng các kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và khu dân cƣ trong vùng bị ngập lụt nặng với đầy đủ các tiêu chuẩn phòng chống ngập lụt.
50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban chỉ huy phòng chống lụt bão – tìm kiếm cứu nạn (2011). Báo cáo sơ kết Công tác Phòng chống lụt bão – Tìm kiếm cứu nạn 10 tháng đầu năm 2011 – Thành
phố Cần Thơ. http://biendoikhihau.cantho.gov.vn/wp-
content/uploads/2012/file/111120BC_so_ket_10_thang_dau_nam_2011.PCLB.Ninh.p df, truy cập ngày 21/9/2013.
[2] Báo điện tử đại biểu nhân dân (2013). Xây dựng kế hoạch ứng phó toàn diện cho quản lý rủi ro lũ lụt tổng hợp tại Thành phố Cần Thơ. http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=82&NewsId=280113, truy cập ngày 21/9/2013.
[3] Cục thống kê Thành phố Cần Thơ (2013). Niên giám thống kê Thành phố Cần Thơ 2012. Cần Thơ: Nhà xuất bản Thống kê.
[4] DWF (Development Workshop France) (2011). Survey on Perception of Risks in Can Tho City.
[5] Huynh Thi Lan Huong, Assela Pathirana, and Tran Thuc (2005).
Urbanization and climate change: interaction, impact and adaptation. Downloaded at
www.unesco-ihe.org/PRoACC.
[6] Ngọc Huy (2013). Cần Thơ: Đường phố ngập chìm trong nước. VOV Giao Thông FM91 MHz. http://vovgt.radiovietnam.vn/giao-thong-trong-nuoc/diem-nong- giao-thong/2013/10/can-tho-duong-pho-ngap-chim-trong-nuoc/, truy cập ngày 2/11/2013.
[7] Ngọc Tuyền (2013). Cần Thơ ngập sâu vì mưa lớn kết hợp với triều cường. Baomoi.com. http://www.baomoi.com/Can-Tho-ngap-lut-sau-vi-mua-lon-ket-hop-voi- trieu-cuong/144/12360893.epi, truy cập ngày 10/11/2013.
[8] Nhóm phóng viên ĐBSCL (2009). Cần Thơ: Ngập lụt sâu nhất trong 40 năm qua?. http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/48/48/40681/Can-Tho-Ngap- lut-sau-nhat-40-nam-qua.aspx, truy cập ngày 21/9/2013.
[9] Orapan Nabangchang Srisawalak, Dale Whittington, Maura Allaire, Prinyarat Leangcharoen, and Rawadee Jarungpattanakit (2012). Household economic losses: A case study of Thailand’s 2011 flood. Technical report. Economy and Environment Program for South East Asia (IDRC).
[10] Oriol Martinez Trepat (2013). 2D-Hydraulic Model and Flood hazard maps of Can Tho City. Inception Report – WISDOM Project.
[11] Report to the New Zealand Climate Change Office (2004). Economic impacts on New Zealand of climate change – related extreme events. Downloaded at
http://www.mfe.govt.nz/publications/climate/economic-impacts-extreme-events- jul04/economic-impacts-extreme-events-jul04.pdf
[12] Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam (2011). Báo cáo tổng hợp Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng Thành phố Cần Thơ. http://biendoikhihau.cantho.gov.vn/wp- content/uploads/2013/03/130325Quy-hoach-thuy-loi-can-tho-2011.pdf, truy cập ngày 21/9/2013.
51
PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI NGẬP LỤT ĐÔ THỊ
Xin chào cô (chú)!
Tôi tên Đinh Thị Kim Thanh, hiện là sinh viên chuyên ngành Kinh Tế Học, khoa KT-QTKD trƣờng Đại Học Cần Thơ. Tôi đang thực hiện đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tổn thất kinh tế hộ gia đình trong ngập lụt tại thành phố Cần Thơ”, rất mong cô (chú) dành khoảng 20 phút để cho ý kiến về vấn đề ngập lụt tại nơi mình sinh sống thông qua bảng câu hỏi này. Tôi rất hoan nghênh sự hợp tác của cô (chú). Xin chân thành cảm ơn!
Ngƣời trả lời: ... Địa chỉ: Số nhà: ... Đƣờng: ... Phƣờng: ... ĐT: (tùy chọn) ... Ngƣời hỏi: ... Ngày phỏng vấn: ... Số bảng hỏi: ... PHẦN A: KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ Câu 1. Khu vực ông/bà có bị ngập không?
Có Không (Nếu không=> ngừng)
Câu 2. Năm rồi tháng nào và số ngày ngập trong tháng ở nơi ông/bà ở?
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .
Câu 3. Ông/Bà có nghĩ rằng ngập nơi mình ở là thật sự nghiêm trọng trong vòng 5 năm qua không?
Có Không
Câu 4. Ông/Bà nghĩ ngập sẽ nghiêm trọng nhƣ thế nào tròng vòng 10 năm tới? (Khoanh tròn chỉ 1)
(1: thật sự không nghiêm trọng chút nào; 5: thật sự rất nghiêm trọng)
1 2 3 4 5
Câu 5. Ông/Bà có kế hoạch nào đối phó với ngập hay làm giảm nhẹ thiệt hại do ngập không?
52
Câu 6. Nếu có, đó là gì?
... ... ...
Câu 7. So với nơi khác ông/bà nghĩ ngập nơi mình ở nhƣ thế nào? Nhiều hơn Ít hơn Nhƣ nhau Không biết
Câu 8. Ông/Bà quan tâm nhƣ thế nào về ngập? (khoanh tròn chỉ 1)
(1:không quan tâm gì cả; 5: rất quan tâm)
1 2 3 4 5
Câu 9. Yếu tố nào dẫn đến ngập nơi ông/bà ở?
... ...
PHẦN B: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CẢNH BÁO LỤT Câu 10. Trong lúc ngập, nhà ông/bà có bị ngập?
Có Không
Câu 11. Ông/bà biết hay nhận tin về ngập từ ai?
Ai/ở đâu ... Nội dung tin ...
Câu 12. Khi biết ngập sắp đến ông/bà đã làm gì?
... ...
Câu 13. Ông/bà tin cậy nhƣ thế nào về tin ngập này? (khoanh tròn 1)
(1: Hoàn toàn không tin chút nào; 5: Rất tin tưởng)
1 2 3 4 5
Câu 14. Ông/bà có gợi ý nào nhằm cải thiện hệ thống thông tin hiện nay về ngập?
... ...
53
Câu 15. Ông/bà có thƣờng trao đổi tin tức về ngập với hàng xóm của mình không?
Có Không
Câu 16. Có ai trong gia đình nghe hay nhận đƣợc thông tin về ngập không?
Có Không
Câu 17. Ông/bà đã làm gì để giảm thiểu ảnh hƣởng và thiệt hại của ngập? ... ...
Câu 18. Theo ông/bà những biện pháp nào cần đƣợc thực hiện để giảm thiểu ảnh hƣởng hay thiệt hại do ngập?
Chính phủ: ... ... ... Địa phƣơng/cộng đồng: ... ... ...
PHẦN C: ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ VÀ THIỆT HẠI
Câu 19. Trong lúc ngập vừa rồi, có thành viên nào trong gia đình phải chuyển đến nơi khác tạm thời để tránh ngập không?
Có Không
I. Trƣớc khi ngập:
Câu 20. Trƣớc khi bị ngập, những biện pháp nào đƣợc thực hiện để đối phó với ngập sắp đến?
... ...
Câu 21. Ông/bà đã bỏ ra bao nhiêu tiền để chuẩn bị đối phó với ngập sắp đến? ……… ngàn đồng.
II. Trong lúc ngập:
Câu 22. Trong lúc ngập, những biện pháp nào đƣợc thực hiện để chống ngập? ... ...
54
Câu 23. Ông/bà đã bỏ ra bao nhiêu tiền để chống ngập? ……… ngàn đồng.
Câu 24. Có thành viên nào trong gia đình bị mất thu nhập/tiền công/tiền lƣơng do ngập không (do không thể đi làm hoặc nơi làm bị đóng cửa do ngập, ….)
Có Không
Câu 25. Nếu có, đối với từng ngƣời vui lòng cho biết: (1) nơi làm việc, (2) tiền công hay thu nhập/ngày, (3) số ngày không làm việc vì ngập?
Th ành viên gia đình Loại công việc (1: Công nhân; 2: CBVC; 3: Kinh doanh; 4: Khác (ghi rõ) Tiề n công hay thu nhập/ngày Đơn vị tính (1: Ngày; 2: Tuần; 3: Tháng; 4: Khác(ghi rõ) Số ngày không làm việc do ngập Tổ ng thiệt hại (n gàn đồng) 1 2 3 Tổ ng thiệt hại do ngập
Câu 26. Có thiệt hại gì về nhà cửa/công trình xây dựng?
Có Không
Câu 27. Nếu có, chi phí là bao nhiêu? ………ngàn đồng.
Câu 28. Có thành viên nào trong gia đình bị bệnh trong lúc bị ngập không?
Có Không
Câu 29. Nếu có, xin cho biết có bao nhiêu ngƣời bị bệnh, loại bệnh, và chi phí điều trị?
55 Loại bệnh Số ngƣời bị loại bệnh đó Có đƣợc điều trị (đánh dấu x nếu có) Tổng chi phí điều trị (tiền khám bác sĩ, tiền thuốc, chi phí đi lại)
(ngàn đồng)
1
2
III. Sau ngập:
Câu 30. Ông/bà chi bao nhiêu tiền để thuê lao động và mua sắm dụng cụ để dọn dẹp nhà cửa sau ngập?
…….……… ngàn đồng.
Câu 31. Trong lúc ngập, xin cho biết phía trƣớc nhà bị ngập bao nhiêu cm? ……… cm.
Câu 32. Vui lòng cho biết chi tiết các thiệt hại do ngập theo các mục dƣới đây?
Khoản mục thiệt hại
Số ngày sửa chữa, ngoài chi phí bằng tiền Trƣớc khi ngập Trong lúc ngập Sau khi ngập 1. Dụng cụ trong nhà 3. Bơm nƣớc ra 4. Di chuyển đồ đạc sang vị trí khác
5. Sữa chữa bên ngoài 6. Đặt túi cát 7. Hệ thống thoát nƣớc thải 8. Chi phí sức khỏe 9. Khác (ghi rõ) ………… Tổng cộng
56
PHẦN D: THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Câu 33. Ông/bà sống ở đây đã lâu chƣa?
………năm;………….tháng.
Câu 34. Nơi ở?
Đại lộ Đƣờng lớn Hẽm Khác (ghi rõ): ………
Câu 35. Ông/bà sở hữu hay thuê căn nhà này?
Mua Thuê Khác (ghi rõ): ………
Câu 36. Chi tiết về căn nhà:
Diện tích đất: ………… m2; Số tầng: ………; Năm xây dựng: …………
Câu 37. Bao nhiêu ngƣời đang sống trong nhà? ………. ngƣời Trong đó: Dƣới 15 tuổi:………… ngƣời; Trên 60 tuổi:……… ngƣời.
Câu 38. Ông/bà là chủ hộ?
Có Không
Câu 39. Nếu có, xin cho biết thêm thông tin? Giới tính: Nam Nữ
Tuổi: …… Trình độ học vấn: ……… Nghề nghiệp: ...
Câu 40. Nếu không, xin cho biết ai là chủ hộ? Họ tên: ... Giới tính: Nam Nữ
Tuổi: …… Trình độ học vấn: ……… Nghề nghiệp: ...
Câu 41. Gia đình có dự tính chuyển sang ở nơi khác trong vòng 5 năm tới không?
Có Không
Câu 42. Thu nhập hàng năm của gia đình? ……… ngàn đồng.
57
PHỤ LỤC 2
TUOI
Valid
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
18 – 60 tuổi 200 80 80 80
≥ 61 tuổi 50 20 20 100
Total 250 100 100
GIOI TINH
Valid
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nam 107 42,8 42,8 42,8
Nữ 143 57,2 57,2 100
Total 250 100 100
TRINH DO HOC VAN
Valid
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Mù chữ 4 1,6 1,6 1,6 Cấp I 47 18,8 18,8 20,4 Cấp II 72 28,8 28,8 49,2 Cấp III 78 31,2 31,2 80,4 Trên cấp III 49 19,6 19,6 100 Total 250 100 100
58
NGHE NGHIEP
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Cán bộ viên chức 29 11,6 11,6 11,6 Nghỉ hƣu 29 11,6 11,6 23,2 Buôn bán nhỏ 103 41,2 41,2 64,4 Kinh doanh 17 6,8 6,8 71,2 Khác 72 28,8 28,8 100 Total 250 100 100
SO THANH VIEN TRONG GIA ĐINH
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 – 5 ngƣời 139 55,6 55,6 55,6 5 – 10 ngƣời 104 41,6 41,6 97,2 Trên 10 ngƣời 7 2,8 2,8 100 Total 250 100 100 NOI O Valid
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Duong lon 105 42 42 42
Khac 145 58 58 100
Total 250 100 100
THOI GIAN CU TRU
Valid
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
<1 năm 1 0,4 0,4 0,4
1 - 5 năm 31 12,4 12,4 12,8
5 - 10 năm 36 14,4 14,4 27,2
> 10năm 182 72,8 72,8 100
59
SO TANG NHA
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Nha tret 189 75,6 75,6 75,6
> 1 tang 61 24,4 24,4 100
Total 250 100 100
HINH THUC SO HUU NHA