THỰC TRẠNG NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Một phần của tài liệu đánh giá tổn thất kinh tế của hộ gia đình trong khi ngập lụt tại thành phố cần thơ (Trang 30)

7. Kết luận:

3.2THỰC TRẠNG NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

3.2.1 Tình hình ngập lụt tại thành phố Cần Thơ

Cũng giống nhƣ các thành phố khác ở Việt Nam, Cần Thơ phải đối mặt với nhiều vấn đề điển hình của đô thị hóa (ví dụ nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, các vấn đề xã hội), nhƣng một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất là lũ lụt. Gần đây, lũ lụt trong thành phố đã xảy ra thƣờng xuyên hơn và nghiêm trọng hơn. Nó đã đƣợc báo cáo trong quá khứ, các khu vực ngập lụt thƣờng chiếm khoảng 30% tổng diện tích thành phố, nhƣng gần đây con số này đã tăng lên đến 50% (Trần Văn Tƣ, 2010). Trong hầu hết các trƣờng hợp, nguyên nhân gây ra lũ lụt là một sự kết hợp của các yếu tố. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra khi mƣa lớn trùng với mức sông cao do thủy triều và dòng chảy thƣợng nguồn. Ngoài ra, hoạt động sử dụng đất kém nhƣ xây dựng trong khu vực bị lũ lụt đã góp phần vào sự gia tăng này. Ngập lụt xảy ra ngay cả khi lƣợng mƣa cục bộ không quá lớn. Có một số sự kiện lũ lụt lịch sử ghi lại trong thành phố một số đó đƣợc thảo luận dƣới đây.

Năm 2000, mƣa lớn đã xảy ra sớm hơn so với bình thƣờng trong mùa mƣa và gây ra lũ lụt nghiêm trọng ở sông Mekong hạ lƣu sông Cửu Long. (Dịch vụ khí tƣợng thủy văn Quốc gia, 2010). Sự kiện này đƣợc coi là một trong những trận lụt lớn nhất đồng

20

bằng sông Cửu Long trong lịch sử gần đây. Lũ lụt đƣợc quan sát tại Tân Châu và Châu Đốc là cao nhất đƣợc ghi nhận trong 76 năm qua. Tại Cần Thơ, mực nƣớc lũ đã chỉ 1- 3 cm dƣới mức kỷ lục trong vòng 40 năm. Mức sông quan sát tại trạm thủy văn Cần Thơ là 1.9 m (Dịch vụ khí tƣợng thủy văn quốc gia, 2010b). Theo Công ty Cấp nƣớc Cần Thơ, trong năm 2008, trong số 81 tuyến đƣờng chính trong các trung tâm của thành phố, 21 tuyến bị ngập với mực nƣớc hơn 30 cm, phần lớn là do thủy triều cao, và 10 cm do mƣa lớn (Bộ TN & MT, 2009b). Ngày 05 tháng mƣời 2009, mƣa lớn kéo dài hơn một giờ và một lần nữa gây ra ngập lụt nghiêm trọng cho thành phố. Một số tuyến đƣờng nhƣ Mậu Thân, Trần Hƣng Đạo, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Hòa Bình, và Lý Tự Trọng bị ngập dƣới mực nƣớc cao một mét. Các cƣ dân nói rằng đây là cơn lũ lớn nhất trong nhiều thập kỷ. Nhiều ngôi nhà và những con đƣờng trong thành phố bị ngập.

Hằng năm vào mùa mƣa, dặc biệt là giai đoạn từ tháng VII – XI nhiều khu vực ở Cần Thơ bị ngập úng, ngập triều với độ sâu ngập phổ biến từ 0,3 – 1,5 mét (tùy khu vực và thời gian), thời gian ngập úng 2 -6 tháng. Vùng ngập triều, mƣa chủ yếu là ở nội ô Thành phố Cần Thơ.

Tình trạng ngập úng ở Thành phố Cần Thơ xảy ra ngày càng nghiêm rọng trên diện rộng, ngập úng xảy ra thƣờng xuyên và kéo dài hơn, môi trƣờng bị ô nhiễm trầm trọng. Theo một khảo sát của Bộ Xây dựng, nếu nhƣ mùa lụt lịch sử từ thang VII đến tháng XI/2000, Cần Thơ chỉ có một vài vùng ven bị ngập từ 30 cm trở xuống thì mƣa lũ năm 2006 đã có hơn 80% diện tích thành phố bị ngập, nhiều khu vực ngập sâu 0,5 mét.

Bảng 3.1: Thống kê một số đợt ngập úng ở Thành phố Cần Thơ

TT Thời gian Nguyên nhân Tình trạng ngập Chiều cao ngập (cm)

1 12/10/2002 Lũ Bắt đầu ngập 195 2 5/10/2004 Lũ + triều 6/8 huyện 193 3 19/10/2005 Lũ + triều 195 4 8/10/2006 Lũ + triều Ngập trên 50cm 199 5 28/10/2007 Mƣa + triều cƣờng 20 tuyến, ngập 30- 50cm, 80% đƣờng ngập 203 6 17/10/2008 Lũ + triều cƣờng 21/81 tuyến, 30 cm 200 7 5/10/2009 Mƣa + triều cƣờng 80% đƣờng ngập 20-30 cm

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng Thành phố Cần Thơ, 2011

Trong năm 2008, Thành phố Cần Thơ có 21/81 tuyến đƣờng tại trung tâm Thành phố bị ngập lụt do triều cƣờng, trên 10 tuyến đƣờng ngập nghẹt nƣớc mƣa, trong đó có

21

nơi ngập sâu trên 30 cm. Hầu hết các quận đều bị ngập khi triều cƣờng hoặc mƣa có thời đoạn lớn. Nhiều con đƣờng chính tại trung tâm thành phố nhƣ đại lộ Hòa Bình, Nguyễn Trãi, Lý Tự Trọng, Ngô Quyền, Xô Viết Nghệ Tĩnh.... thƣờng xuyên biến thành sông khi mƣa lớn hoặc triều cƣờng dâng cao. Không chỉ tại các tuyến đƣờng chính, hàng trăm con hẽm cũng chịu ngập, nghẹt kéo dài.

Ngày 5/10/2009, một trận mƣa cực lớn kết hợp với đỉnh triều cƣờng đã làm trên 20 tuyến đƣờng nội ô Cần Thơ chìm sâu trong nƣớc . Một số tuyến đƣờ ng bị ngập sâu tƣ̀ 0,5 đến hơn 1m nƣớc nhƣ : Lý Tự Trọng , Châu Văn Liêm , Ngô Quyền , Trần Bình Trọng, Đa ̣i lô ̣ Hòa Bình và nhiều con hẻm còn ngâ ̣p sâu hơn rất nhiều . Nhiều ngƣời dân sống lâu năm ở Cần Thơ cho biết, đây là trận ngập sâu nhất trong vòng hơn 40 năm qua ( Nhóm phóng viên ĐBSCL, 2009).

Năm 2011, lũ lớn xảy ra ở đồng bằng sông Cửu Long gây thiệt hại nghiêm trọng trong đó có thành phố Cần Thơ. Cần Thơ nằm ở hạ nguồn chịu tác động của lƣợng lũ thƣợng nguồn đổ về và các đợt triều cƣờng ở biển Đông dâng lên ở mức cao đã gây ra tình trạng ngập lụt diện rộng trên địa bàn thành phố, cụ thể nhƣ sau:

Nguồn: Ban chỉ huy phòng chống lụt bão – tìm kiếm cứu nạn, 2011

Hình 3.5 Biểu đồ cao độ mực nƣớc cuối tháng 9 và cuối tháng 10 năm 2011 tại Thành phố Cần Thơ

Qua biểu đồ ta thấy, trong khoảng từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 10/2011 trên địa bàn thành phố Cần Thơ chịu ảnh hƣởng của 3 đợt lũ, trong đó có 2 đợt lũ lịch sử với mức nƣớc dâng rất cao gây ngập lụt nghiêm trọng.

- Đợt lũ cuối tháng 9 kéo dài 07 ngày từ 26/9 (1,72m) đến 02/10 (1,80m) đỉnh triều xuất hiện vào ngày 29/09 với cao độ mực nƣớc là 2,11m.

- Đợt lũ giữa tháng 10 kéo dài 05 ngày từ 11/10 đến 15/10, đỉnh của đợt triều cƣờng này xuất hiện vào ngày 12/10 là 1,75m chỉ cao hơn báo động I (1,70m)

22 là 05 cm, mức ngập không đáng kể.

- Đợt lũ cuối tháng 10 kéo dài 08 ngày từ 24/10 (1,84m) đến 31/10 (1,97m); đỉnh triều xuất hiện vào ngày 27/10 với cao độ mực nƣớc là 2,15m (cao hơn đỉnh triều tháng 9 năm 2011 là 0,04m và vƣợt báo động III là 0,25m) là mực nƣớc cao kỷ lục, đây cũng là mực nƣớc cao nhất trong dãy số liệu quan trắc từ năm 1940 trở lại đây, đã gây ngập úng hầu hết các con hẽm và nhiều đƣờng lớn, huyết mạch trong nội ô thành phố Cần Thơ trong nhiều ngày, gây cản trở giao thông, đi lại, sinh hoạt của cộng đồng dân cƣ.

- Gần đây nhất là đợt ngập lụt vào ngày 6/9/2013 do mƣa lớn kết hợp triều cƣờng đã khiến nhiều tuyến đƣờng thành phố Cần Thơ ngập sâu trong nƣớc. Nhiều khu vực nƣớc tràn vào nhà dân gây ô nhiễm nghiêm trọng, nhiều tuyến đƣờng xe kẹt cục bộ. Cơn mƣa kéo dài hơn 1 giờ đồng hồ đã làm các tuyến đƣờng chính nhƣ Hòa Bình ( điểm từ công viên Lƣu Hữu Phƣớc đến cuối đƣờng Lý Tự Trọng), đƣờng Trần Hƣng Đạo, Trần Văn Hoài, đƣờng 30/4 và quốc lộ 91B (Thành phố Cần Thơ)... bị ngập nặng (Hải Phong/ Đài Tiếng Nói Việt Nam – ĐBSCL, 2013).

Nguồn: Đài Tiếng Nói Việt Nam, 2013

Hình 3.6 Cơn mƣa kéo dài hơn 1 giờ đồng hồ ngày 6/9/2013 đã làm các tuyến đƣờng tại thành phố Cần Thơ ngập sâu (Ảnh: Gia Tuệ)

3.2.2 Nguyên nhân gây ra ngập lụt hiện nay

Ngập lụt do lũ thượng nguồn sông Mekong kết hợp với triều cường

Hầu hết các trận ngập sâu, trên diện rộng đều trùng với thời điểm lũ trên sông đạt lũ và triều cƣờng lớn nhất tháng IX, X, XI hàng năm. Trong những ngày ngập mƣa trên thành phố không phải là những trận mƣa lớn nhất trong năm. Một chhu kỳ triều trung bình 15 ngày trong dó có 1 kỳ triều cƣờng và 1 kỳ triều kém. Thời kỳ triều

23

cƣờng thƣờng xảy ra vào các ngày 1 và 15 tháng âm lịch ( hoặc trƣớc sau 1 hoặc vài ngày); và kỳ triều kém vào các ngày 7 và 23 thang âm lịch (hoặc trƣớc hay sau 1 hoặc vài ngày). Nhƣ vậy trong một thán xuất hiện 2 lần ngập úng tại Thành phố Cần Thơ ở những nơi có địa hình đất thâp và chƣa có bờ bao. Thời kỳ triều cƣờng trùng với thời kỳ lũ rút vào tháng XI, thậm chí tháng XII nên mặc dù mực nƣớc trên các con sông giảm dần nhƣng vẫn xảy ra tình trạng ngập úng, nhất là vào những năm lũ rut muộn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do mưa cường suất lớn, kéo dài, tổng lượng mưa trận lớn

Theo các tài liệu thống kê thì đặc điểm mƣa của Thành phố Cần Thơ thƣờng là các mƣa trận, trận mƣa kéo dài từ 30 phút đến 120 phút, có rất ít trận mƣa kéo dai tới 3 giờ. Lƣợng mƣa khoảng 40-70 mm. Vào những tháng mƣa nhƣ tháng IX, X, XI thì các cơn mƣa rào cũng làm cho các hẽm ngõ hkoong có hệ thống cống thoát, hoặc có những cống bị nghẹt không tiêu thoát đƣợc, nƣớc dềnh lên cao gây khó khăn trong giao thông và sinh hoạt cho ngƣời dân. Khi mƣa đã kết thúc từ 2-3 giờ đồng hồ nhƣng vẫn bị ngập. Kết quả điều tra ngập tại Thành phố Cần Thơ năm 2009 nhƣ sau:

24

Bảng 3.2: Thống kê các nguyên nhân ngập và tỉ lệ ngập

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng Thành phố Cần Thơ, 2011

Ngập do thiếu hệ thống tiêu thoát nước

Hệ thống tiêu thoát nƣớc Thành phố Cần Thơ chƣa hoàn thiện và còn rất nhiều hạn chế: thành phố tuy mới phát triển nhƣng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau , tầm nhìn và vốn đầu tƣ khác nhau nên hệ thông tiêu thoát nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thoát nƣớc. Thêm vào đó các hệ thống tiêu thoát nƣớc đã cũ kỹ, hƣ hỏng , không đƣợc duy tu, bảo dƣỡng thƣờng xuyên, chho nên khi mƣa gây ra tình trang ngập úng ở một số khu vực của thành phố.

Hệ thống thủy lợi chưa hoàn chỉnh

Thành phố Cần Thơ đƣợc xây dựng trên địa hình khá phẳng, và bị chia cắt thành từng ô bởi kênh rạch khá dày đặc. Đó cũng là điểm thuận lợi cho việc tiêu thoát nƣớc nhƣng hệ thống kênh rạch này làm cho việc dẫn nƣớc lũ vô sâu dễ dàng. Một trong những giải pháp chống ngập hiện tại của Thành phố Cần Thơ là đắp đê bao hai bên bờ kênh và tôn nền xây dựng và các kênh rạch phải đƣợc nạo vét thƣờng xuyên để không co vật cản để làm ảnh hƣởng đến chế độ của dòng chảy ( nhà cửa, rác thải, san lấp kênh rạch). Tuy nhiên do ý thức của ngƣời dân chƣa cao nên ngƣời dân thƣờng có những hành vi không đúng nhƣ xả rác xuống đƣờng, các kênh rạch, đƣờng tiêu thoát nƣớc bừa bãi, xây dựng nhà chiếm lấn các kênh rạch, các công tiêu thoat nƣớc làm ảnh hƣởng đến việc tiêu thoát nƣớc gặp nhiều khó khăn hơn. Theo kết quả của cuộc khảo sát địa hình năm 2009, hầu hết các cao trình đê bao kênh rạch chƣa đáp ứng cao trình

TT Quận Yếu tố gây ngập Điểm

ngập Tỉ lệ I Ninh Kiều Mƣa 12 20% Mƣa + triều cƣờng 38 62% Mƣa + triều cƣờng + lũ 11 18% II Bình Thủy Mƣa 5 29% Mƣa + triều cƣờng 8 47% Mƣa + triều cƣờng + lũ 4 24% III Cái Răng Mƣa 2 13% Mƣa + triều cƣờng + lũ 13 87% Tổng Mƣa 18 20% Mƣa + triều cƣờng 46 49% Mƣa + triều cƣờng + lũ 29 31%

25

chống lũ, dòng chảy trên một số keeh rạch bị cản trở bởi việc xây dựng nhà ven sông, xả rác vào các lòng kênh... và một số kênh bị sang lấp làm đất xây dựng.

Quá trình xây dựng đô thị, cải tạo đô thị

Do quá trình đô thị hóa đã làm giảm sự điều tiết tự nhiên của bề mặt lƣu vực, san lấp làm giảm các khu trữ nƣớc tự nhiên. Ở khu vực nội thành, phần lớn bề mặt đất bị bê tông hoá, nhựa hoá, xây dựng nhà, công xƣởng, do vậy, khi mƣa xuống, hầu nhƣ toàn bộ lƣợng nƣớc mƣa đều tập trung thành dòng chảy mặt, không thể thấm xuống đất hoặc trữ lại để giảm bớt lƣợng dòng chảy tập trung. Thêm vào đó, khả năng tiêu thoát hạn chế của hệ thống tiêu thoát nƣớc nên hiện tƣợng ngập úng dễ dàng xảy ra. Ngoài ra, một số công trình đang trong quá trình xây dựng do không có những biện pháp dẫn dòng thi công tốt dẫn đến sự ngăn chặn dòng chảy gây ngập cục bộ xung quanh khu vực thi công.

Địa hình của thành phố Cần Thơ

Một lý do lũ lụt tại Cần Thơ là địa hình thấp của thành phố, với chiều cao trung bình so với mực nƣớc biển, dao động 1-1,5 m. Trong thực tế, nhiều nơi có địa hình dƣới 1m so với mực nƣớc biển và khả năng chảy ra sông còn hạn chế. Lƣợng mƣa trung bình trong thành phố là không lớn đáng kể (1640mm/ năm) so với tiêu chuẩn Việt Nam, nhƣng là dễ bị tập trung vào các sự kiện lớn (nhƣng có xu hƣớng tập trung vào những mùa lớn). Lƣợng mƣa từ 50 đến 100mm/ngày, kết hợp với thủy triều cao, thƣờng gây ra lũ lụt ở Cần Thơ.

Các con kênh cắt ngang thành phố đóng vai trò quan trọng, nhƣ là chỗ thoát ra cho hệ thống thoát nƣớc. Nhà ở tƣ nhân thƣờng xây dựng, cản trở các kênh thoát nƣớc và làm xấu đi khả năng thoát nƣớc của hệ thống. Kinh phí nạo vét định kỳ cho các kênh rạch bị hạn chế, vì vậy lắng đọng cũng là một vấn đề nghiêm trọng. Trong trƣờng hợp mƣa lớn kết hợp với thủy triều cao, mực nƣớc trong các kênh mƣơng thƣờng tăng cao hơn trong các đƣờng ống thoát nƣớc, quá tải và gây chảy ngƣợc. Đây là lý do chính cho tình trạng ngập úng tại các khu gần sông, kênh mƣơng.

3.2.3 Dự kiến tình hình ngập lụt trong tƣơng lai

Hệ thống thoát nƣớc thành phố Cần Thơ còn lâu mới hoàn thiện và lũ lụt đã trở thành một vấn đề. Tuy nhiên, những thay đổi trong tƣơng lai sẽ tiếp tục làm trầm trọng thêm tình trạng này.

Biến đổi khí hậu: có thể là biến đổi khí hậu (BĐKH) đã gây ra sự gia tăng tần số và cƣờng độ trong thiên tai thảm khốc, đặc biệt là bão, lũ lụt và hạn hán (Bộ TN & MT, 2009a; Delgado và cộng sự, 2010.). Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ ở Việt Nam có thể tăng 2,3oC

Theo Bộ TN & MT (2009a), so với mức trung bình của 1980-1999, lƣợng mƣa mùa mƣa hàng năm và dự kiến sẽ tăng khoảng 5% so với thời kỳ 1980-1999, và mực

26

nƣớc biển trung bình dự kiến sẽ tăng khoảng 30 cm vào giữa thế kỷ 21 và 100 cm vào cuối thế kỷ 21 (bộ TN & MT 2009a)

Đô thị hóa có hiệu lực: đô thị hóa có thể có thể gây ra tăng lƣợng mƣa, và do đó sẽ gây ra lũ lụt nghiêm trọng hơn cho thành phố. Hơn nữa, những thay đổi thủy văn đô thị hóa sẽ làm tăng đỉnh lũ và giảm thời gian tập trung.

Có một mức độ rất cao của sự không chắc chắn với những ƣớc tính này. Ví dụ, các mô hình lƣu thông toàn cầu khác nhau cho kết quả rất khác nhau cho khu vực, ví dụ nhƣ Kingston et al. (2011) đã cho thấy trong điều kiện dự báo dòng chảy sông Mekong có thể làm trầm trọng thêm vấn đề.

Hành động thích ứng khẩn cấp là cần thiết để giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt trong tƣơng lai tại Cần Thơ. Để phát triển các biện pháp thích ứng, cần thiết định lƣợng ƣớc tính tác động của những thay đổi trong tƣơng lai về lũ lụt với các mô hình để mô phỏng những thay đổi khí hậu có thể có, thực hiện cùng với các tín hiệu khác của biến đổi khí hậu.

Một phần của tài liệu đánh giá tổn thất kinh tế của hộ gia đình trong khi ngập lụt tại thành phố cần thơ (Trang 30)