6. Bố cục và nội dung của luận án
3.1.2.2. xuất nghiên cứu tối ƣu hóa quá trình thiết kế HAC
Trong các hệ thống công nghiệp, chất lƣợng quá trình quá độ nói nên việc bộ điều khiển có đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghệ hay không. Vì vậy khi thiết kế bộ điều khiển cho hệ thống tự động, ta cần kiểm tra thông qua chất lƣợng quá trình quá độ. Chất lƣợng của quá trình quá độ có thể đƣợc đánh giá bằng các chỉ tiêu rời rạc nhƣ: độ quá điều chỉnh, số lần dao động, thời gian quá độ, ...
Tuy nhiên, chất lƣợng của quá trình quá độ còn đƣợc đánh giá bằng chỉ tiêu tổng hợp. Với các hệ không dao động, chỉ tiêu tổng hợp có thể đƣợc đánh giá bằng tích phân sai lệch. Còn với các hệ dao động và có quá điều chỉnh, tiêu chuẩn tổng hợp thông qua tích phân sai lệch e(t) không đánh giá đƣợc chất lƣợng quá độ dẫn đến đánh giá sai chất lƣợng bộ điều khiển. Để khắc phục nhƣợc điểm này, có thể đánh giá chất lƣợng quá độ và thiết kế bộ điều khiển theo tiêu chuẩn tích phân bình phƣơng sai lệch theo (3.0) nhƣ sau:
2 0 0 I [e(t) ]dt min (3.0)
Tích phân bình phƣơng sai lệch đôi khi còn chƣa phản ánh chính xác chất lƣợng quá độ. Trong trƣờng hợp cần thiết, ta phải kể đến cả bình phƣơng tốc độ biến thiên của sai lệch:
2 2 1 0 de I [e(t) ( ) ]dt min dt (3.1)
(Thông thƣờng α1 đƣợc chọn trong khoảng qd qd 1
t t
6 3 ) Nhƣ đã nói, HAC có thể đáp ứng tốt đối với các hệ thống công nghiệp nếu khắc phục đƣợc nhƣợc điểm (2), tức là phải có giải pháp thiết kế tự động theo một chỉ tiêu chất lƣợng đặt ra trƣớc.
Với mục tiêu tối ƣu hóa quá trình thiết kế HAC, tác giả đề xuất nghiên cứu thiết kế HAC theo tiêu chuẩn tích phân bình phƣơng sai lệch tức là tìm các tham số của HAC sao cho 2 2
1 0 de I [e(t) ( ) ]dt min dt .
Để giải bài toán tối ƣu theo (3.1) có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau. Trong luận án, tác giả đề xuất nghiên cứu sử dụng giải thuật di truyền xây dựng phƣơng pháp tự động xác định các tham số cho HAC.