PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu khảo sát năng suất sinh sản và chất lượng trứng của gà mái đẻ hisex brown giai đoạn 30 – 39 tuần tuổi (Trang 29)

3.2.1 Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm kéo dài trong 10 tuần, đƣợc bố trí khối hoàn toàn ngẩu nhiên với 10 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức là 1 tuần tuổi, thí nghiệm đƣợc lập lại 3 lần tƣơng ứng với 3 trại, mỗi trại là một khối. Mỗi trại chọn 30 ô

19

chuồng ở vị trí đầu dãy chuồng. Mỗi ô chuồng nuôi 4 gà mái, nhƣ vậy có tổng cộng là 90 đơn vị thí nghiệm với 360 gà mái đẻ.

3.2.2 Quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng

Tất cả gà thí nghiệm đều đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng trong cùng một điều kiện, gà đƣợc cho ăn nhƣ nhau mỗi ngày một lần vào lúc 14 giờ với lƣợng thức ăn trung bình 125g/con/ngày. Lúc khoảng 1 giờ chiều ngày hôm sau thì tiến hành cân thức ăn thừa, sau đó cân lại thức ăn mới chuẩn bị cho ăn.

Nƣớc uống đƣợc bơm từ giếng khoan, có bồn dự trữ nƣớc và cung cấp cho gà hằng ngày. Thời gian chiếu sáng từ 5 giờ đến 21 giờ trong ngày bằng bóng đèn công suất 15W, riêng giai đoạn tuần 38 – 39 sử dụng bóng đèn công suất 9W. Máng ăn, máng uống đƣợc vệ sinh hằng ngày. Dọn phân 3 ngày/lần, phân đem bán làm phân bón. Thu trứng 2 lần/ngày vào lúc 9 giờ 30 và 13 giờ 30 cùng ngày.

20 Bảng 3.3: Quy trình phòng bệnh ở trại

Tuần tuổi Tên thuốc / vaccin Liều lƣợng Cách dùng

18 Coryza 0,5 ml/con Tiêm ức

Enrofloxin 20 mg/kg TT

+ Amoxillin 30 mg/kg TT

19 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

NDK 0,5 ml/con Tiêm da cổ

20 Ten Piperazin 150 mg/kg TT Uống trong 24 giờ

22 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

23 Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

25 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

26 Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

28 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

29 Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

32 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

35 Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

36 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

NDK 0,5 ml/con Tiêm da cổ

37 H5N2 (H5N3) 0,5 ml/con Tiêm da cổ

38 Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

40 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

41 Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

44 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

47 Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

48 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

51 Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

52 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

NDK 0,5 ml/con Tiêm da cổ

54 Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

56 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

H5N2 (H5N3) 0,5 ml/con Tiêm da cổ

21

Tổng số trứng/ô chuồng x100 Số gà/ô chuồng x Số ngày thí nghiệm

Lƣợng thức ăn ăn vào/ô chuồng x100 Số gà/ô chuồng x số ngày thí nghiệm

64 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

66 Thuốc tím 120ml/ 80 lít nƣớc Uống 3 ngày liên tiếp

68 IB – ND (lasota) 2500 con/lọ Nhỏ mắt

H5N2 (H5N3) 0,5 ml/con Tiêm da cổ

3.2.4 Phƣơng pháp lấy mẫu

Cả 3 nghiệm thức thì đƣợc lấy mẫu chia làm 3 đợt, vào lúc gà 33 tuần tuổi, 36 tuần tuổi và 39 tuần tuổi, mỗi đợt lấy liên tục 2 ngày, mỗi nghiệm thức lấy 10 ô chuồng, mỗi ô chuồng lấy 2 quả trứng.

Số trứng khảo sát:

3 đợt x 10 ô x 3NT x 2 quả x 2 ngày = 360 trứng

3.2.5 Các chỉ tiêu theo dõi

3.2.5.1 Chỉ tiêu về nâng suất trứng

Tỷ lệ đẻ

Hằng ngày thu trứng của tất cả gà làm thí nghiệm trên tất cả ô chuồng

Tỷ lệ đẻ, % =

Tiêu tốn thức ăn, g/gà/ngày

Mỗi ngày cân lƣợng thức ăn trƣớc khi cho ăn và cân lại lƣợng thức ăn thừa vào hôm sau. Từ đó tính đƣợc lƣợng thức ăn hằng ngày, sau đó tính tỷ lệ tiêu tốn thức ăn.

Lƣợng thức ăn ăn vào bằng lƣợng thức ăn cho ăn trừ cho lƣợng thức ăn thừa.

22

Tổng lƣợng thức ăn ăn vào, g Tổng số trứng đẻ ra trong thời gian thí

nghiệm, g

Chiều rộng quả trứng (cm) Chiều dài quả trứng (cm)

Chiều cao lòng đỏ (cm)

Đƣờng kính trung bình của lòng đỏ (cm) Chiều cao của lòng trắng đặc (cm) Đƣờng kính trung bình của lòng trắng đặc (cm)

Tiêu tốn thức ăn (g)/gà/ngày Khối lƣợng trứng (g)/gà mái/ngày

Tổng khối lƣợng trứng/ô chuồng tổng số trứng/ ô chuồng

Tiêu tốn thức ăn, g/ trứng

Tiêu tốn thức ăn, g/ trứng =

Khối lượng trứng (g): sau khi đã lấy mẫu xác định khối lƣợng từng quả trứng bằng cân diện tử có độ chính xác 0,1g.

Khối lƣợng trứng =

Khối lượng trứng, g/gà mái/ngày

Khối lƣợng trứng, g/gà mái/ngày = Tỷ lệ đẻ (%) x khối lƣợng trứng (g)

Hiệu quả thức ăn

Hiệu quả thức ăn =

3.2.5.2 Chỉ tiêu về chất lƣợng trứng Chỉ số hình dáng Chỉ số hình dáng Chỉ số hình dáng = Chỉ số lòng đỏ Chỉ số lòng đỏ = Chỉ số lòng trắng Chỉ số lòng trắng =

Độ dày vỏ (mm): Đo độ dày vỏ bằng thƣớc chuyên dụng, không tách rời màng vỏ ra. Độ dày vỏ đƣợc tính trung bình dựa trên 3 điểm: đầu lớn, xích đạo và đầu nhỏ của quả trứng.

23

Đơn vị Haugh (Haugh unit, HU): là đơn vị dùng để đánh gia chất lƣợng lòng trắng

HU = 100 x log(T- 1,7W0,37 + 7,57) T (mm): độ dày lòng trắng đặc W (g): trọng lƣợng trứng

Màu lòng đỏ: đƣợc xác định bằng quạt so màu Roche

Tỷ lệ các thành phần của quả trứng đƣợc tác riêng ra bao gồm: lòng đỏ, lòng trắng, vỏ trứng. Sau đó cân trọng lƣợng từng phần, tỷ lệ các phần của quả trứng đƣợc tính bằng cách lấy khối lƣợng của thành phần đó chia cho khối lƣợng quả trứng.

Tiến hành phân tích hàm lƣợng dƣỡng chất của thức ăn thí nghiệm với các chỉ tiêu nhƣ: vật chất khô (DM), protein thô (CP), béo thô (EE), xơ thô (CF), tro (Ash), xơ trung tính (NDF), chiết chất không đạm (NFE), calci (Ca), phospho (P).

Mẫu thức ăn đƣợc phân tích tại phòng Dinh Dƣỡng Gia súc, Bộ môn Chăn Nuôi, khoa Nông Nghiệm & SHƢD, trƣờng Đại học Cần Thơ.

3.2.6 Xử lý số liệu

Số liệu đƣợc thu thập và xử lý sơ bộ bằng chƣơng trình Excel, sau đó đƣợc phân tích phƣơng sai bằng mô hình Tuyến tính Tổng quát (General Linear Model) của chƣơng trình Minitab 16, khi phép tính chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa (P <= 0,05). So sánh mức độ khác biệt ý nghĩa của các nghiệm thức dựa vào nghiệm thử Tukey.

24

Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Nhận xét chung về đàn gà trong thời gian thí nghiệm

Nhìn chung trong thời gian thí nghiệm, đàn gà khỏe mạnh không mắc phải dịch bệnh, sức sản xuất gà tƣơng đối là ổn định. Hệ thống nhiệt độ độ ẩm, ánh sáng và tốc độ gió trong chuồng luôn trong tình trạng đƣợc kiểm soát tốt. Tuy nhiên, lƣợng tiêu tốn thức ăn/gà/ngày có xu hƣớng giảm, và giai đoạn đầu tuần 35 gà mắc bệnh (sƣng phù đầu), đƣợc chƣa trị và sau 3 ngày thì gà trở lại bình thƣờng.

4.2 Ảnh hƣởng của tuần tuổi gà đẻ Hisex Brown lên khối lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và hiệu quả thức ăn trứng, tỷ lệ đẻ và hiệu quả thức ăn

Ảnh hƣởng của tuần tuổi gà đẻ Hisex Brown lên khối lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và hiệu quả thức ăn đƣợc trình bài ở Bảng 4.1.

Khối lƣợng trứng (g): từ Bảng 4.1 và Hình 4.1 cho thấy khối lƣợng trứng ở các tuần tuổi là có sự khác nhau và rất có ý nghĩa thống kê (P < 0,01). Khối lƣợng trứng ở tuần 30 là 59,30g, sau đó tăng lên 61,12g ở tuần 32 (P < 0,01), và ổn định đến tuần 39 là 61,01g. Khối lƣợng trứng của các nghiệm thức phù hợp với tiêu chuẩn của giống gà Hisex Brown giai đoạn 30 - 39 tuần tuổi là 60,4 - 62,6g (Emivest, 2011).

Về tỷ lệ đẻ (%): qua Bảng 4.1 và Hình 4.2 cho thấy tỷ lệ đẻ của gà ở giai đoạn này có sự khác biệt (P = 0,03), ở tuần 30 tỷ lệ đẻ của gà đạt 94,4%, đến tuần 34 tăng lên là 95,9%, và ổn định đến tuần 39 là 95,2%. Riêng ở tuần tuổi 35 tỷ lệ đẻ giảm đột ngột còn 94,9% là do gà mắc bệnh sung phù đầu. Suốt trong giai đoạn từ tuần 30 – 39 thì tỷ lệ đẻ trung bình của gà là 95,02%. Tỷ lệ đẻ chuẩn của gà Hisex Brown giai đoan 30 – 39 tuần tuổi là 94,5 – 92,2%. Do đó, kết quả thực tế cao hơn tỷ lệ đẻ chuẩn của gà Hisex Brown ở Công ty Emivest (2011), và cho thấy thời kỳ đẻ đạt đỉnh cao của gà vẫn kéo dài đến giai đoạn này.

Khối lƣợng trứng (g/gà/ngày): dựa vào Bảng 4.1 cho thấy có xu hƣớng tăng dần và sự thay đổi này rất có ý nghĩa thống kê (P < 0,01), ở tuần 30 là 55,97g đến tuần 33 tăng lên là 57,06g, và sau đó ổn định mức 58,06g ở tuần 39. Qua đó cho thấy đƣợc sự ổn định tỷ lệ đẻ trong khi khối lƣợng trứng có sự thay đổi tăng lên đáng kể.

Hiệu quả thức ăn (g) trên trứng: có giá trị tỷ lệ nghịch với khối lƣợng trứng/gà/ngày, ở tuần 30 có giá trị là 2,12 đến tuần 35 là 2,01, và tiếp tục giảm

xuống đến tuần 39 là 1,95. Sự chênh lệch này rất có ý nghĩa thống kê (P < 0,01). Hiệu quả thức ăn càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao.

25

Bảng 4.1 Ảnh hƣởng của tuần tuổi gà đẻ Hisex Brown lên trọng lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ, khối lƣợng trứng/gà/ngày và hiệu quả thức ăn.

Ghi chú: Các số trung bình cùng cột mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa (P=0,05) theo phép thử Tukey. KL: khối lượng, HQTA: hiệu quả thức ăn.

Hình 4.1 Ảnh hƣởng của tuần tuổi gà lên khối lƣợng trứng.

Tuần Tuổi KL Trứng(g) TL đẻ (%) KLtrứng,g/gà/ngày HQTA

Tuần 30 59,30b 94,4 55,97c 2,12a Tuần 31 60,04ab 94,4 56,71bc 2,08ab Tuần 32 61,12a 94,5 57,83abc 2,09a Tuần 33 60,52ab 94,2 57,00abc 2,09a Tuần 34 60,50ab 95,9 58,06ab 2,00c Tuần 35 60,78a 94,9 57,70abc 2,01bc Tuần 36 61,05a 96,3 58,81a 1,98c Tuần 37 61,30a 95,2 58,34ab 1,98c Tuần 38 61,09a 95,2 58,16ab 1,95c Tuần 39 61,01a 95,2 58,06ab 1,95c Tuần 30-39 60,67 95,02 57,66 2,01 SEM 0,3 0,4 0,4 0,0 P <0,01 0,03 <0,01 <0,01

26

Hình 4.2 Ảnh hƣởng của tuần tuổi gà lên tỷ lệ đẻ.

4.3 Ảnh hƣởng của tuần tuổi gà Hisex Brown lên tiêu tốn thức ăn, tiêu tốn thức ăn/trứng và dƣỡng chất năng lƣợng ăn vào tiêu tốn thức ăn/trứng và dƣỡng chất năng lƣợng ăn vào

Ảnh hƣởng của tuần tuổi gà Hisex Brown lên tiêu tốn thức ăn, tiêu tốn thức ăn/trứng và dƣỡng chất năng lƣợng ăn vào đƣợc trình bài ở Bảng 4.2.

Tiêu tốn thức ăn (TTTA, g/gà/ngày): TTTA giữa các nghiệm thức có sự khác nhau và sự khác biệt này rất có ý nghĩa thống kê (P < 0,01). TTTA trứng bình giai đoạn tuần 30 – 39 là 115,74g, kết quả này phù hợp với mức ăn chuẩn của Công ty Emivest Việt Nam (2011) là 115g. TTTA ở tuần 30 là 118g, sau đó giảm xuống đến tuần 34 là 114,7g, đến tuần 38 – 39 giảm chỉ còn 112,9 – 112,4g. Tuần 38 - 39 có TTTA thấp nhất trong các nghiệm thức và khác biệt với các nghiệm thức còn lại. TTTA giảm ở giai đoạn tuần 38 - 39 là do trại giảm công suất đèn chiếu sáng từ 15W xuống còn 9W, nên gà ăn ít lƣợng thức ăn hơn trong ngày. Vấn đề trại giảm công suất đèn chiếu sáng là vì đây là trại gia công, nên nếu giảm đƣợc tiêu tốn thức ăn thì trại sẽ trích đƣợc thêm lợi nhuận.

Tiêu tốn thức ăn (TTTA, g/trứng): TTTA/trứng của các tuần tuổi có sự khác nhau, và sự khác nhau này rất có ý nghĩa thống kê (P < 0,01). TTTA/trứng có xu hƣớng giảm dần, tiêu biểu ở tuần 30 là 127,62g đến tuần 34 là 121,81g và duy trì ổn định đến tuần 39 là 120,15g, đều này có ý nghĩa rằng tỷ lệ đẻ tăng hay lƣợng tiêu tốn thức ăn/gà/ngày giảm đi.

Mức năng lƣợng gà ăn vào (kcal/gà/ngày): tuổi gà ảnh hƣởng rất có ý nghĩa lên mức năng lƣợng ăn vào (P < 0,01), mức năng lƣợng ăn vào ở tuần 30 là 310,09 kcal và giảm dần từ tuần 34 còn 302,42 kcal, đến tuần 39 thì giảm còn 295,29 kcal, mức ăn lƣợng ăn vào này chịu ảnh hƣởng bởi tiêu tốn thức ăn của gà và mức năng lƣợng ăn vào này thấp hơn khuyến cáo của Bùi Xuân Mến (2007) là 330 Kcal/ngày.

27

Cũng giống nhƣ mức năng lƣợng gà ăn vào thì số lƣợng protein gà ăn vào và vất chất khô gà ăn vào cũng chịu tác động bởi lƣợng tiêu tốn thức ăn của gà ăn vào.

Số lƣợng protein gà ăn vào (g/gà/ngày): ở tuần 30 là 19,20g giảm dần đến tuần 39 là 18,28g (P < 0,01), theo tài liệu Emivest (2011) thì kết quả này cao hơn so với mức ăn protein chuẩn của gà Hisex Brow (16,7g).

Vật chất khô của gà ăn vào (g/gà/ngày): ở tuần 30 là 106,89g và giảm dần đến tuần 39 còn lại là 101,18g. Sự chênh lệch của hai chỉ tiêu này rất có ý nghĩa thống kê (P < 0,01).

Bảng 4.2 Ảnh hƣởng của tuần tuổi của gà lên tiêu tốn thức ăn/gà/ngày, tiêu tốn thức ăn/trứng, DM, CP, ME.

Ghi chú: Các số trung bình cùng cột mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa (P=0,05) theo phép thử Tukey. TTTA: tiêu tốn thức ăn, DM: vật chất khô, CP: protein thô, ME: năng lượng trao đổi.

Tuần tuổi TTTA

(g/gà/ngày) TTTA (g/trứng) DM ăn vào (g/ngày) ME ăn vào (kcal/ngày) CP ăn vào (g/ngày) Tuần 30 118,0ab 127,6ab 106,9ab 310,1ab 19,20ab

Tuần 31 116,9abc 126,4abc 105,9abc 307,2abc 19,02abc

Tuần 32 118,6a 128,2a 107,5a 311,8a 19,30a

Tuần 33 118,1ab 128,3a 107,0ab 310,4ab 19,22ab

Tuần 34 115,1cd 121,8cd 104,3cd 302,4cd 18,72cd

Tuần 35 114,9cd 123,9abcd 104,1cd 301,9cd 18,69cd

Tuần 36 115,9bc 121,8cd 105,0bc 304,6bc 18,86bc

Tuần 37 114,7cde 122,7bcd 103,9cde 301,3cde 18,65cde

Tuần 38 112,9de 120,4d 102,2de 296,6de 18,36de

Tuần 39 112,4e 120,2d 101,8e 295,3e 18,28e

Tuần 30-39 115,7 124,1 104,9 304,2 18,83

SEM 0,5 1,1 0,4 1,3 0,1

28

Hình 4.2 Tiêu tốn thức ăn g/gà/ngày, tiêu tốn thức ăn g/trứng giai đoạn tuần 30 – 39.

4.4 Ảnh hƣởng của tuần tuổi gà Hisex Brown lên chất lƣợng trứng

Ảnh hƣởng của tuần tuổi gà Hisex Brown lên chất lƣợng trứng đƣợc trình bài ở Bảng 4.3.

Giá trị chỉ số hình dáng ở giai đoạn tuần 36 là cao nhất (79,27), thấp hơn kế tiếp là tuần 39 (79,45), tuần 33 (79,02), nhƣng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P = 0,78). Giá trị chỉ số hình dáng rất có ý nghĩa trong việc bảo quản, đóng gói và di chuyển, vì nếu trứng quá dài thì sẽ rất dễ bị vỡ.

Giá trị chỉ số lòng trắng đặc ở giai đoạn tuần 33 và tuần 39 là nhƣ nhau (0,11), tuần 36 thì thấp hơn 2 giai đoạn còn lại (0,10) và sự khác biệt này cũng không có ý nghĩa thống kê (P = 0,77).

Về giá trị chỉ số lòng đỏ thì có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê (P = 0,02), chỉ tiêu này cũng quan trọng trong việc đánh giá một quả trứng, giá trị này tăng dần từ tuần 33 là 0,44 đến tuần 36 là 0,45 và sau cùng là tuần 39 là 0,46, với chỉ số lòng đỏ >= 0,45 thì đƣợc đánh giá là trứng tƣơi, chỉ số này càng cao thì chất lƣợng trứng càng tốt.

Đơn vị Haugh có giá trị từ tuần tuổi 33 (88,65) là cao nhất kế tiếp là tuần tuổi 39 (85,78) đến tuần 36 (85,17) là thấp nhất, P = 0,01. Giá trị Haugh này đƣợc đánh giá là tốt, đơn vị Haugh càng cao thì chất lƣợng trứng càng tốt.

29

Độ dày vỏ có giá trị ở 3 giai đoạn tuần tuổi là tƣơng đƣơng nhau, tuần 33 là 0,414mm, tuần 36 là 0,410mm và tuần 36 là 0,413mm, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P = 0,41).

Tỷ lệ lòng trắng trứng, giảm dần từ tuần tuổi 33 (62,81%) là cao nhất kế tiếp là tuần tuổi 36 (62,31%) là thấp nhất là tuần 39 (61,99%), P = 0,03. Tỷ lệ

Một phần của tài liệu khảo sát năng suất sinh sản và chất lượng trứng của gà mái đẻ hisex brown giai đoạn 30 – 39 tuần tuổi (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)