II. Tài sản dài hạn
1. Nhập trước xuất trước (FIFO)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chứng từ gốc là:
Câu 1: Chứng từ gốc là:
A. Chứng từ được lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc vừa hoàn thành.
B. Chứng từ kế toán dùng để ghi trực tiếp vào sổ sách kế toán theo số hiệu và ngày phát sinh của chứng từ
C. Chứng từ đã qua kiểm tra, đối chiếu giữa các bộ phận trong đơn vị D. Chứng từ có đầy đủ các chữ ký của người có trách nhiệm.
Câu 2: Phương pháp kiểm tra thực tế thông qua việc cân đong, đo đếm,
kiểm nhận đối chiếu nhằm xác định số lượng và giá trị có thật của tài sản tại đơn vị là:
A. Phương pháp chứng từ kế toán
B. Phương pháp đối ứng tài khoản và ghi sổ kép C. Phương pháp kểm kê tài sản
D. Phương pháp tính giá tài sản
Câu 3: Chứng từ kế toán là:
A. Căn cứ để ghi sổ kế toán
B. Cơ sở cho việc xác định trách nhiệm
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Việc kiểm kê thực hiện cho tất cả các loại tài sản ở doanh nghiệp là:
A. Kiểm kê từng phần B. Kiểm kê toàn phần C. Kiểm kê bất thường D. Kiểm kê định kỳ
Câu 5: Việc kiểm kê thực hiện cho từng loại hoặc số loại tài sản ở doanh
nghiệp là:
A. Kiểm kê từng phần B. Kiểm kê toàn phần C. Kiểm kê bất thường D. Kiểm kê định kỳ
Câu 6: Việc kiểm kê có xác định thời gian trước để kiểm kê được gọi là:
A. Kiểm kê từng phần B. Kiểm kê toàn phần C. Kiểm kê bất thường D. Kiểm kê định kỳ
Câu 7: Việc kiểm kê không xác định thời gian trước để kiểm kê được gọi là:
A. Kiểm kê từng phần B. Kiểm kê toàn phần C. Kiểm kê bất thường D. Kiểm kê định kỳ
Câu 8: Tài sản cố định thường được kiểm kê:
A. Hàng ngày B. Hàng tháng
C. Hàng quý D. Hàng năm
Câu 9: Tiền mặt, vàng bạc, đá quý… thường được kiểm kê:
A. Hàng ngày B. Hàng tháng C. Hàng quý D. Hàng năm
Câu 10: Kiểm tra chứng từ chủ yếu gồm:
A. Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ. Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ phát sinh
B. Kiểm tra tính chính xác số liệu, thông tin trên chứng từ. C. Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ