Kích thƣớc tiểu noãn

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của gibberelic acid đến sư ổn đin ̣h đăc ̣ tính không hôt ̣ của quýt đường không hột (Trang 41)

Kết quả đƣợc trình bày trong Bảng 3.6 và Hình 3.6 cho thấy, kích thƣớc tiểu noãn lớn nhất sau khi xử lý hoa quýt Đƣờng không hột với các nồng độ khác nhau có sự biến động. Cụ thể là, về chiều dài tiểu noãn biến động trong khoảng từ 84-177 µm. Ở các nghiệm thức có xử lý GA3 với các nồng độ 5, 10 và 20 ppm (lần lƣợt là 177, 172 và 176 µm), khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê. Nhƣng chiều cao tiểu noãn của các nghiệm thức này cùng lớn hơn và khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê so với nghiệm thức phun nƣớc (đ/c) (84 µm).

a

a a

30

Tƣơng tự, chỉ tiêu về đƣờng kính tiểu noãn ở các nghiệm thức có sự biến động nằm trong khoảng từ 74-147 µm. Trong đó, các nghiệm thức có xử lý GA3 các nồng độ 5, 10 và 20 ppm (lần lƣợt là 146, 138, và 147 µm) không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê. Tuy nhiên, đƣờng kính tiểu noãn của các nghiệm thức có xử lý GA3 cùng lớn hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức phun nƣớc (đ/c) (74 µm) qua phân tích thống kê.

Tỷ số chiều dài/đƣờng kính của tiểu noãn lớn nhất đƣợc ghi nhận trong Bảng 3.6 có sự biến động. Cụ thể: tỷ số chiều cao/đƣờng kính tiểu noãn dao động từ 1,21-1,26. Tuy nhiên, sự khác biệt của tất cả các nghiệm thức không ý nghĩa qua phân tích thống kê.

Bảng 3.6 Kích thƣớc của tiểu noãn lớn nhất (µm) của hoa quýt Đƣờng không hột sau khi xử lý với GA3 với các nồng độ khác nhau

Nồng độ Chiều dài Đƣờng kính Tỷ số chiều dài/ đƣờng kính Phun nƣớc (đ/c) 84b 74b 1,23 GA3-5 ppm 177a 146a 1,22 GA3-10 ppm 172a 138a 1,26 GA3-20 ppm 176a 147a 1,21 F *** ** ns CV(%) 17,3 23,3 16,5

đ/c: đối chứng; ns: khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê ; **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê; ***: khác biệt ở mức ý nghĩa 1‰ qua phân tích thống kê.

Nhƣ vậy, sau khi xử lý GA3 trên hoa quýt Đƣờng không hột với các nồng độ 5, 10 và 20 ppm đã làm tăng kích thƣớc tiểu noãn của quýt Đƣờng không hột. Theo Nguyễn Bá Phú (2013), có thể có một số tác nhân làm cho sự phát triển của tiểu noãn quýt Đƣờng không hột sớm hơn bình thƣờng thì lúc này có thể sẽ xảy ra thụ tinh và hình thành hột trong trái quýt Đƣờng không hột. Vấn đề này cần nghiên cứu thêm trên.

31

Hình 3.6 Phẩu diện cắt ngang hoa quýt Đƣờng không hột sau khi xử lý GA3 với các nồng độ khác nhau Phun nƣớc (Đ/C) GA3-5 ppm GA3-10 ppm GA3-20 ppm 100 µm Tiểu noãn

32

Tóm lại, số lƣợng tiểu noãn và kích thƣớc tiểu noãn của quýt Đƣờng không hột tăng lên sau khi xử lý GA3 với các nồng độ 5, 10 và 20 ppm ở thời điểm vừa xuất hiện nụ của hoa quýt Đƣờng không hột.

3.6.3 Kích thƣớc trái

Kết quả trình bày trong Bảng 3.7 cho thấy kích thƣớc trái quýt Đƣờng không hột sau khi xử lý GA3 với các nồng độ khác nhau có sự biến động. Cụ thể: về chiều cao trái dao động trong khoảng 24,3-24,8 mm và khác biệt không ý nghĩa ở tất cả các nghiệm thức qua phân tích thống kê.

Tƣơng tự, chỉ tiêu đƣờng kính trái cũng có sự biến động. Theo Bảng 3.7 cho thấy, đƣờng kính trái đƣợc ghi nhận dao động nằm trong khoảng từ 23,6- 24,6 mm. Tuy nhiên, sự khác biệt về đƣờng kính trái ở tất cả các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê.

Tỷ số chiều cao/đƣờng kính trái quýt Đƣờng không hột thời điểm 3 tháng sau khi xử lý GA3 với các nồng độ dao động từ 0,97-1,00. Và không khác biệt qua phân tích thống kê ở tất cả các nghiệm thức.

Bảng 3.7 Kích thƣớc (mm) trái quýt Đƣờng không hột thời điểm 3 tháng sau khi xử lý với GA3 với các nồng độ khác nhau

Nồng độ Chiều cao Đƣờng kính Tỷ số chiều cao/ đƣờng kính

Phun nƣớc (đ/c) 24,7 24,6 1,00 GA3-5 ppm 24,8 24,6 0,99 GA3-10 ppm 24,3 23,6 0,97 GA3-20 ppm 24,5 24,0 0,99 F ns ns ns CV(%) 6,34 5,31 1,76

đ/c: đối chứng; ns: khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê

Tóm lại, sau khi xử lý GA3 trên quýt Đƣờng không hột với các nồng độ 5, 10 và 20 ppm ở thời điểm hoa nở không làm thay đổi kích thƣớc về trái quýt Đƣờng không hột.

3.6.4 Số hột và số mài trên trái

Dựa vào kết quả đƣợc ghi nhận ở Bảng 3.8 và Hình 3.7 cho thấy, sau khi xử lý với GA3 với các nồng độ khác nhau thì số hột (hột chắc và hột lép) ở tất cả các nghiệm đều bằng 0. Về số mài, ở các nghiệm thức có sự biến động từ 7,52-8,69 mài. Tuy nhiên, số mài ở tất cả các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê. Tổng số tiểu noãn chính là số mài (do số hột bằng 0).

33

Bảng 3.8 Số mài và tổng số tiểu noãn của trái quýt Đƣờng không hột thời điểm 3 tháng sau khi xử lý với GA3 với các nồng độ khác nhau

Nồng độ Số hột Số mài (+) Tổng số tiểu noãn (+) Chắc Lép Tổng số hột Phun nƣớc (đ/c) 0,00 0,00 0,00 7,52 7,52 GA3-5 ppm 0,00 0,00 0,00 7,72 7,72 GA3-10 ppm 0,00 0,00 0,00 8,17 8,17 GA3-20 ppm 0,00 0,00 0,00 8,69 8,69 F ns ns CV(%) 4,70 4,70

đ/c: đối chứng; ns: khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê ; +: số liê ̣u được chuyển sang log(x+1)

Hình 3.7 Phẩu diện cát ngang của trái quýt Đƣờng không hột đƣợc xử lý GA3 với các nồng độ khác nhau

Kết quả ghi nhận đƣợc sau khi xử lý GA3 với các nồng độ 5,10 và 20 ppm, đã làm tăng số lƣợng và kích thƣớc tiểu noãn của hoa quýt Đƣờng không hột. Tuy nhiên, kết quả của trái quýt Đƣờng không hột sau khi giải phẩu là hoàn toàn không hột, kết hợp với đặc điểm “phát triển muộn” của tiểu noãn quýt Đƣờng không hột đƣợc tìm thấy bởi Nguyễn Bá Phú (2013). Ta có thể kết luận với kích thƣớc tiểu noãn lớn nhất đƣợc ghi nhận trong thí nghiệm là 176x147 µm chƣa sẵn sàng thụ tinh (có thể chƣa chín và thành thục) để tạo hột.

Tóm lại, sau khi xử lý hoa quýt Đƣờng không hột bằng GA3 với các nồng độ 5, 10 và 20 ppm không làm ảnh hƣởng đến số hột và số mài của trái quýt Đƣờng không hột.

34

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN

Kết quả bƣớc đầu khi phun GA3 với các nồng độ 5, 10 và 20 ppm ở thời điểm hoa vừa xuất hiện nụ, nhƣ sau:

-Các đặc tính về hình thái hoa, thời gian phát triển hoa và sự hữu thụ hạt phấn của hoa quýt Đƣờng không hột không thay đổi.

-Tỷ lệ đậu trái khi phun GA3 với nồng độ 5 ppm cao hơn các nồng độ khác ở tuần thứ 3-4. Bắt đầu từ tuần thứ 5 trở đi, tỷ lệ đậu trái khi phun GA3

và phun nƣớc tƣơng đƣơng nhau.

-ở thời điểm hoa nở, số lƣợng tiểu noãn ở các nghiệm thức có phun GA3 (4,40-4,89) cao hơn nghiệm thức phun nƣớc (1,37). Kích thƣớc tiểu noãn ở các nghiệm thức có xử lý GA3 (chiều dài: 172-177 µm; đƣờng kính: 138-147 µm) cao hơn nghiệm thức phun nƣớc (chiều dài: 84 µm; đƣờng kính: 74 µm). Đặc tính không hột của quýt Đƣờng không hột vẫn ổn định khi phun GA3.

4.2 ĐỀ NGHỊ

Cần nghiên cứu thêm việc xử lý GA3 cho quýt Đƣờng không hột ở các thời điểm khác nhau và số lần phun khác nhau.

35

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chao, C. T., 2004. “Pollination evaluated: Mandarin compatibility and seediness studied”, University of California, Riverside.

Frost, H. B. and R. K. Soost, 1968. “Seed reproduction: development of gametes and embryos”, Citrus industry, University of California Press, vol. 2, pp.290-324.

H. Z. Hield, C. W. Coggins, Jr., and M. 1. Garber, 1958. Gibberellin Tested on Citrus. http://ucce.ucdavis.edu/files/repositoryfiles/ca1205p9-64636.pdf, accessed on 04/12/2013

Hà Thị Lệ Ánh, 2005. Bài giảng hình thái giải phẫu thực vậ t. Tủ sách Đại học Cần Thơ, Trang 141-179.

Jackson L. K. and S. H. Futch, 1997. “Pollination and fruit set: pollination requirement”, Citrus Flowering and Fruiting Short Course. CREC, Lake Alfred, pp. 25-32.

Jackson, L. K. and F. G. Gmitter, 1997. “Seed development in citrus”. Citrus Flowering and Fruiting Short Course. CREC. Lake Alfred, p. 33-42. Jagtap, V.M. at el, H.C. Nehete and D.S. Godage, 2013. Effect of foliar

application of plant growth regulators and micronutrients on yield and quality of acid lime cv. The Asian journal of horti, 8(1):57-59.

Korosawa E., 1926. Phytohormones (Plant Hormones) and other Growth Regularors. http://www.biologie.uni-hamburg.de/b-online/e31/31d.htm, accessed on 07/12/2013.

Lê Văn Bé và Nguyễn Văn Kha, 2010. “Nguyên nhân có hạt trở lại của quả bƣởi Năm Roi [Citrus grandis (L.) Obs. Cv. 'Nam Roi']”. Tạp chí sinh học, tập 32-số 1. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tr. 51-55. Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn, 2004. “Sinh lý của sự hình thành hoa, thụ

phấn, thụ tinh, tạo trái của thực vật”. Giáo trình Sinh lý thực vật. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Trang 280- 289.

Linskens, H. F., 1964. Pollen physiology. In Machlis L. and Briggs W.R.. nnual Review of Plant Physiology, 15: 255-265.

Mongi Zekri, 2011. Factors affecting citrusroduction and quality.

http://www.crec.ifas.ufl.edu/extension/trade_journals/2011/2011_Dec_fa ctors_citrus.pdf, accessed on10/8/2013.

Mooney, P., M. Watson and A. Harty, 1997. “Developing new seedless citrus triploid cultivars”. HortResearch. Kerikeri Research Centre.

Nagai, K. and T. Tanikawa, 1928. “On citrus pollination”. Proceedings of the Third Pan-Pacific Science Congress, pp. 2023-2029.

Nesumi, H., M. Nakano and T. Yoshida, 2001. “Mode of inheritance on the abnormal development of impregenated ovules derived from Mukaku- kishu”, Journal of the Japanese Society for Horticultural Science, vol 70, pp. 403.

Nishiura, M. and T. Iwasaki, 1963. “Studies on the citrus breeding. I. Variation of seed formation in citrus crossing”. Bulletin of the Horticulture Research Station, vol 2, pp.1-13.

36

Nguyễn Bá Phú, 2013. Khảo sát đặc tính không hột và đặc điểm hình thái thực vâ ̣t của quýt Đƣờng không hô ̣t ở Đồng bằng sông Cƣ̉u Long . Luâ ̣n án Tiến sĩ Nông nghiê ̣p. Đa ̣i ho ̣c Cần Thơ. Cần Thơ.

Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2004. Giáo trình cây đa niên phần I: Cây ăn trái, tủ sách Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong , 2011. Giáo trình cây ăn trái . Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Trang 30-59.

Nguyễn Đình Dâ ̣u , 1997. Sinh ho ̣c đa ̣i cƣơng thƣ̣ c vâ ̣t , sinh ho ̣c đô ̣ng vâ ̣t (phần 1). Tủ sách khoa học tự nhiện thành phố Hồ Chí Minh , trang 20- 25.

Nguyễn Hƣ̃u Đống , Huỳnh Thị Dung và Nguyễn Huỳnh Minh Quyên , 2003. Cây ăn trái có múi : cam, chanh, quýt, bƣởi. Nhà xuất bản Nghệ An. Trang 6-62.

Nguyễn Lô ̣c Hiền, 2010. Giáo trình thực tập di truyền đại cƣơng. Bô ̣ môn di truyền, khoa Nông Nghiê ̣p và Sinh Ho ̣c Ƣ́ng Du ̣ng, trƣờng Đa ̣i ho ̣c Cần Thơ, trang 37.

Nguyễn Minh Chơn, 2005. “Giáo Trình Chất Điều Hoà Sinh Trƣởng Thực Vật”, Đại ho ̣c Cần Thơ, 88 trang.

Ollitrault, P., Y. Froellicher, D. Dambier, F. Luro and M. Yamamoto, 2007. “Seedlessness and ploidy manipulation”. Citrus genetics, breeding and biotechnology, CBA International, British library, London, UK, pp. 197- 218.

Omura, M. T., M. Ueda Kita, A. Komatsu, Y. Takanokura, T. Shimada, T. Endo-Inagaki, H. Nesumi and T. Yoshida, 2000. “EST mapping in Citrus. In: Proceeding of the Ninth International Citrus Congress”,

International Society of Citriculture, Orlando, Florida, pp. 71-74.

Phạm Hoàng Hộ, 1972. Sinh học thực vật, Bộ Văn Hóa-Giáo Dục, Trung Tâm Học Liệu, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Phạm Văn Côn , 2003. Các biện pháp điều khiển sinh trƣởng , phát triển , ra hoa, kết quả của Cây ăn trái . Nhà xuất bản Nông nghiê ̣p Hà Nô ̣i . Trang 1-67.

Raza, H., M. M. Khan and A. A. Khan, 2003. “Review seedless in citrus”,

International journal of agriculture and biology, vol 5(3), pp. 388-391. Smith, A. V., 2000. The molecular basis for the initiation of fruit development

and parthenocarpy, CSIRO Plant Industry, Horticulture Unit Urrbrae; pp. 1-12.

Spiegel-Roy, P. and E. E. Goldschmidt, 1996. “Biology of citrus”, Cambridge University Press, pp. 70-118 and 185-188.

Talon M., L. Zacarias and E. Primo-Millo, 1992. “Gibberellins and parthenocarpic ability in developing ovaries of seedless mandarins”,

Plant Physiology, vol 99, pp. 1575-1581.

Trần Đình Long, 1997. “Chọn giống cây trồng”, Giáo trình cao học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 69-73.

Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận và Đoàn Thế Lƣ, 1998. Giáo trình cây ăn quả. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp I. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 106-137.

37

Trần Thƣợng Tuấn, 1992. Chọn giống và công tác giống cây trồng, Trƣờng Đại Học Cần thơ.

Trần Thƣợng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dƣơng Minh, Trần Văn Hòa và Nguyễn Bảo Vệ, 1994. Cây ăn quả đồng bằng sông Cửu Long, Tập 1, Sở Khoa học Công nghệ An Giang, tr. 42-57.

Trần Thƣợng Tuấn, Nguyễn Bảo Vệ, Lê Thị Xua, Nguyễn Thị Xuân Thu, Lê Thanh Phong, Nguyễn Hồng Phú, Lê Vĩnh Thúc và Bùi Văn Tùng, 1999. Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số giống cây ăn quả đặc sản của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu cấp bộ, Khoa Nông Nghiệp. Đại Học Cần Thơ. Trang 6-67.

Trần Văn Hâu, 2005. Giáo trình xử lý ra hoa. Đa ̣i ho ̣c Cần Thơ. Trang 95. Trần Văn Hâu, 2009. Giáo trình xử lý ra hoa cây ăn trái. Nhà xuất bản Đại

Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, trang 161-162.

Vũ Công Hậu, 1996. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, trang 1-146.

Vũ Đình Hòa, Nguyễn Văn Hoan, Vũ Văn Kiệt, 2005. Giáo trình chọn giống cây trồng, Bộ giáo dục và đào tạo trƣờng Đại Học Nông Nghiệp I, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 35-40.

Vũ Văn Vụ , Vũ Thanh Tâm và Hoàng Minh Tấn , 1999. Nhà xuất bản Gi áo dục. Sinh lý thƣ̣c vâ ̣t, trang 224-237.

Wilms, H. J., J. L. Van Went, M. Cresti and F. Ciampolini, 1983. “Structural aspects of female sterility in Citrus limon”. Acta Botanica Neerlandica, vol 32, pp. 87-96.

Wright C., 2004. Plant Growth Regulator Use in Citrus Production. University of Arizona

http://ag.arizona.edu/crops/presentations/2004/wrightpgrho051204.pdf Yamamoto, M., R. Matsumoto and T. Kuniga, 2001. “Inheritance of female

sterility in Citrus”, Breeding Research, vol 3, pp. 49-51.

Yamamoto, M., R. Matsumoto and Y. Yamada, 1995. “Relationship between sterility and seedlessness in citrus”, Journal of the Japanese Society for Horticultural Science, vol 64, pp. 23-29.

1

PHỤ CHƢƠNG 1.CÁC KẾT QUẢ

Phụ bảng 1.1 Nhiệt độ và ẩm độ trong ngày của môi trƣờng thí nghiệm sau khi xử lý GA3 (từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 10 sau khi xử lý)

Ngày sau khi xử lý

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Nhiê ̣t đô ̣ (o

C) 34,3 31,8 30,3 31,5 30,5 26,5 28,0 29,0 32,3 32,5 Ẩm độ (%) 49,0 65,5 71,5 59,5 74,0 89,5 77,5 75,5 56,5 58,0 Phụ bảng 1.2 Nhiệt độ và ẩm độ trong ngày của môi trƣờng thí nghiệm sau khi xử lý GA3 (từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 20 sau khi xử lý)

Ngày sau khi xử lý

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Nhiê ̣t đô ̣ (o

C) 32,0 33,0 32,5 32,5 28,0 29,0 34,7 30,0 31,0 29,0 Ẩm độ (%) 60,0 56,0 56,5 52,0 76,5 78,7 46,0 58,0 64,5 68,0 Phụ bảng 1.3 Tỷ lệ (%) hạt phấn hữu thụ và bất thụ của hoa quýt Đƣờng không hột sau khi xử lý với GA với các nồng độ khác nhau

Nồng độ Hạt phấn hữu thụ Hạt phấn bất thụ Phun nƣớc (đ/c) 92,9 7,15 GA3-5 ppm 90,4 9,59 GA3-10 ppm 91,8 8,25 GA3-20 ppm 92,1 7,89 F ns ns CV (%) 1,18 13,3

2

Phụ bảng 1.4 Tỷ lệ đậu trái (%) của quýt Đƣờng không hột đƣợc xử lý GA3 với các nồng độ khác nhau

Nồng độ

Tuần sau khi xử lý 2 (+) 3 (+) 4 (+) 5 (+) 6 (+) 7 (+) 8 (+) 9 (+) 10 (+) 11 (+) 12 (+) Phun nƣớc (đ/c) 39,6 a 21,4b 15,4b 12,0ab 8,9ab 8,9ab 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 GA3-5 ppm 44,9 a 33,8a 23,8a 17,9a 12,5a 12,5a 11,4 11,4 11,4 11,4 11,4 GA3-10 ppm 29,7 b 19,1b 9,6c 5,4c 3,73b 3,73b 3,73 3,73 3,73 3,73 3,73

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của gibberelic acid đến sư ổn đin ̣h đăc ̣ tính không hôt ̣ của quýt đường không hột (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)