Bảng 4.5: Hàm lượng Zn tích lũy trong thân + lá và rễ của cây Cỏ Linh lăng
Đơn vị: (mg/kg)
Công thức
Nồng độ Zn trong Thân +
Lá Nồng độ Zn trong rễ
M± SD M±SD
Sau 2 tháng nghiên cứu
CT1 21,19±0,89a 27,19±0,74a
CT2 18,39±0,40b 21,28±0,75b
CT3 17,62±0,44b 19,32±0,62c
LSD0,05 1,23 1,52
Sau 4 tháng nghiên cứu
CT1 39,74±0,74a 46,56±0,73a
CT2 35,92±0,64b 41,62±0,44b
CT3 35,31±0,65b 36,91±0,50c
LSD0,05 1,36 1,14
Ghi chú: Các số có cùng chỉ số a,b,c (theo cột) không có sự sai khác đáng kể ở mức ý nghĩa α=0,05
Qua bảng trên ta thấy, sau 4 tháng thí nghiệm, ở tất cả các chậu thí nghiệm, cây Linh Lăng đều có khả năng tích lũy Zn. Theo kết quả phân tích ANOVA, hàm lượng Zn tích lũy trong thân lá và rễ của cây Linh lăng ở các công thức khác nhau có sự sai khác ở độ tinh cậy 95%.
SAU 2 THÁNG NGHIÊN CỨU
Hình 4.4. Hàm lượng Zn tích lũy ở thân + lá và rễ của cây Linh Lăng sau 2 tháng nghiên cứu
Nhận xét:
Từ hình 4.4 ta có thể nhận thấy trong các công thức chứa hàm lượng Zn tích lũy cao trong cây. Hàm lượng Zn tích lũy ở rễ cao hơn tích lũy ở thân, lá.
Ở CT1: Hàm lượng Zn tích lũy trong thân, lá là 21,19 mg/kg và trong rễ là 27,19mg/kg
Ở CT2: Hàm lượng Zn tích lũy trong thân, lá là 18,39 mg/kg và trong rễ 21,18 mg/kg
Ở CT3: Hàm lượng Zn tích lũy trong thân, lá là 17,62mg/kg và trong rễ 19,32mg/kg
SAU 4 THÁNG NGHIÊN CỨU
Hình 4.5. Hàm lượng Zn tích lũy ở thân + lá và rễ của cây Linh Lăng sau 4 tháng nghiên cứu
Sau 4 tháng trồng cây Linh lăng , hàm lượng Zn được tích lũy trong cây như sau:
Ở CT1: Hàm lượng Zn tích lũy trong thân, lá là 39,74 mg/kg và trong rễ là 46,56 mg/kg
Ở CT2: Hàm lượng Zn tích lũy trong thân, lá là 39,92 mg/kg và trong rễ 41,62 mg/kg
Ở CT3: Hàm lượng Zn tích lũy trong thân, lá là 35,31 mg/kg và trong rễ 36,91 mg/kg