Linh lăng
Bảng.4.8: Hàm lượng Zn trong rễ Linh Lăng sau thời gian nghiên cứu
Đơn vị: (mg/kg) Công thức pH Hàm lượng Zn trong đất ban đầu Hàm lượng Zn trong rễ linh lăng sau 2
tháng
Hàm lượng Zn trong rễ linh lăng sau 4
tháng
CT1 4,8 2077,25 27,19 46,56
CT2 6,9 2077,25 21,28 41,62
y = -1,927x + 35,82 R² = 0,929 y = -2,353x + 57,85 R² = 1 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 0 2 4 6 8 10 H à m l ư ợ n g Z n t ro n g r ễ l in h l ă n g ( m g /k g ) pH
Hàm lượng Zn trong rễ linh
lăng sau 2 tháng
Hàm lượng Zn trong rễ linh
lăng sau 4 tháng
Hình 4.8.Mối tương quan giữa pH trong đất và hàm lượng Zn trong rễ cây Linh Lăng trong thời gian nghiên cứu.
Nhận xét:
Từ hình trên ta thấy mối tương quan giữa pH trong đất và hàm lượng Zn trong rễ sau thời gian thí nghiệm.Cụ thể:
Sau 2 tháng được thể hiện qua phương trình y = -1,972x + 35,82 Sau 4 tháng được thể hiện qua phương trình y = -2,353x + 57,85 Trong đó:
y: Hàm lượng Zn trong rễ x: Nồng độ pH trong đất.
Qua đồ thị trên ta thấy hệ số tương quan r đo ở mức quan hệ giữa x và quan hệ tuyến tính r = R2= 0,963 sau 2 tháng và r = R2= 1 sau 4 tháng nghiên cứu.
Với giá trị r = 0,963 > 0,8 và r = 1> 0,8, như vậy tương quan giữa pH trong đất và trong rễ là tương quan chặt và nghịch, với độ tin cậy 95%.
Kết luận: Nồng độ pH trong đất tỷ lệ nghịch với hàm lượng Zn trong rễ (nghĩa là pH trong đất càng thấp thì hàm lượng Zn trong rễ càng caovà ngược lại).
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận
- Về chất lượng mẫu đất nghiên cứu: Mẫu đất dùng trong thí nghiệm là loại đất không bị ô nhiễm Zn, đất chua, nghèo dinh dưỡng (nghèo Nts và K2Ots, nghèo mùn), dung tích hấp thu cation trung bình. Vì vậy, trong quá trình trồng cây cần bổ sung them phân NPK để tăng dinh dưỡng cho đất.
- Về khả năng sinh trưởng của cây Linh lăng: Sau 4 tháng trồng cây Linh
Lăng với nồng độ pH trong đất của từng thí nghiệm là khác nhau, cây Linh Lăng vẫn sinh trưởng khá tốt tuy nhiên sự phát triển không đồng đều qua các tháng và có sự khác nhau giữa các công thức.Trong đó, có thể thấy cây Linh Lăng phát triển nhất ở CT2 (6,9) tốc độ sinh trưởng từ 6,32 - 28,42 cm có chiều cao lớn hơn 2 công thức pH = 4,8 tốc độ sinh trưởng từ 4,56- 26,04 cm và pH =8,9 tốc độ sinh trưởng từ 5,32 - 27,1 cm
Kết quả phân tích ANOVA cho thấy các chỉ tiêu sinh lý ở tất cả các công thức có sự sai khác đáng kể ở mức ý nghĩa α = 0,05, điều này chứng tỏ pH nghiên cứu có ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của cây Linh lăng
- Về khả năng hấp thụ Zn của cây Linh Lăng: Sau 4 tháng thí nghiệm,
trong khoảng nồng độ pH thí nghiệm, cây cỏ Linh lăng đã tích lũy được lượng Zn ở các nồng độ pH khác nhau, nồng độ pH càng thấp thì cây hấp thụ càng nhiều và sự tích lũy ở rễ cây Linh Lăng cao hơn ở thân + lá. Cụ thể:
Hàm lượng Zn được hấp thụ ở thân + lá và rễ lần lượt là: CT1 là: 39,74 mg/kg và 46,56 mg/kg; CT2 là 35,92 mg/kg và 41,62 mg/kg; CT3 là 35,31mg/kg và 36,91mg/kg
Sự tương quan giữa nồng độ pH trong đất và hàm lượng Zn trong thân lá và rễ là tương quan mạnh và nghịch, với độ tin cậy là 95%. Khi pH càng tăng thì khẳ năng tích lũy Zn trong thân lá và rễ càng giảm và ngược lại.
4. Về khả năng xử lý Zn trong đất của cây Linh lăng:
Sau 4 tháng nghiên cứu, hàm lượng Zn tổng số đều giảm, xử lý cao nhất ở CT3 và thấp dần ở CT2 và CT1.
Hàm lượng Zn tổng số còn lại trong đất là: CT3 là 1745.440 mg/kg, CT2 là 1680.157 mg/kg, CT1 là 1563,377 mg/kg.
5.2.Kiến nghị
- Tiếp tục nghiên cứu khả năng sinh trưởng và hấp thụ Zn ở nồng độ pH khác nhau và nồng độ Zn thấp hơn trong thời gian dài hơn nữa để có thể đánh giá chính xác hơn.
- Cần tiếp tục triển khai nghiên cứu các yếu tố môi trường liên quan đến khả năng sinh trưởng và hấp thụ Zn của cây Linh Lăng, nhằm tối ưu hóa hiệu quả cải tại đất của đối tượng này.
-Tiến hành khảo sát và triển khai trồng cây Linh Lăng tại các vùng đất nhiễm KLN để xử lý đất ô nhiễm nói chung và bị ô nhiễm nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Đặng Thị An (2005), Nghiên cứu khả năng chống chịu kim loại nặng ở một số
loài thực vật, Đề tài nghiên cứu cấp Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật 2005 - 2006.
2. Hoàng Mai Anh, 2011, đề tài “Nghiên cứu khả năng tích tụ một số kim loại nặng trong
đất và trong rễ các loài thực vật chủ yếu tại khu vực khai thác quặng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, khoa TNMT- Trường ĐHNL Thái Nguyên
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), QCVN 03: 2008/BTNMT Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên”, khoa TN&MT, ĐHNL
4. Lê Thanh Bồn (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
5. Nguyễn Xuân Cừ (2009), phân bón để giảm Nghiên cứu sự hút Cu, Pb, Zn và tìm hiểu khả năng sử dụng phân thiểu sự tích lũy chúng trong rau cải xanh và rau xà lách ĐHKHTN,ĐHQGHN
6. Lê Đức, Nguyễn Thị Đức Hạnh, Nguyễn Xuân Huân, Đặng Thị Tuyết (2005), “Ảnh hưởng của đồng, chì, kẽm, cadimi đến cây mạ trên nền đất phù sa sông Hồng”, Tạp chí Khoa học đất 22/2005
7. Huỳnh Trường Giang, 2008, KLN trong môi trường và những tác động tới động vật thủy sản, Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ.
8. Phạm Quang Hà, 2000, nghiên cứu về đất Nông nghiệp tại làng nghề đúc nhôm, chì Văn Môn
9. Trịnh Quang Huy, bài giảng “Tồn dư hóa chất nông nghiệp”,ĐHNN Hà Nội, 2006.
10. Lê Văn Khoa, 1999, sinh thái môi trường đất, nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. 11. Đặng Văn Minh, Nguyễn Duy Hải, (2012) “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng
và hấp thụ kim loại của cây cỏ vetiver, Dương xỉ và cây sậy trên đất sau khai thác Thiếc tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn thạc sỹ Khoa học môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
12. Võ Văn Minh, 2008, nghiên cứu khả năng tích lũy kẽm và đồng của cỏ vectiver và đánh giá hiệu quả cải tạo đất khác nhau, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng, Tạp chí khoa học đất.
13. Nguyễn Ngọc Nông (2003), “Hàm lượng các nguyễn tố vi lượng và kim loại nặng trong một số loại đất chính ở vùng Đông Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa
học đất 18/2003 tr. 15 - 17.
14. Nguyễn Hữu Thành, Hồ Lam Trà, 2003, nghiên cứu hàm lượng Zn trong đất nông nghiệp tại huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên
15. Trịnh Thị Thanh, 2006, Độc học môi trường và sức khỏe con người, ĐHQG Hà Nội.
16.Lê Thị Thủy, Phạm Quang Hà (2008), "Đánh giá thực trạng Cu, Pb, Zn, Cd trong đất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002 - 2007", Tạp chí Khoa học
đất, số 29/2008, tr. 74 - 78.
17. Trần Công Tấu và Trần Công Khánh, 1998, Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu các kim loại nặng, tạp chí khoa học đất.
18. Vũ Hữu Yêm, 1995, Giáo trình bón phân và cách bón phân, nhà xuất bản Nông nghiệp.
II. Tài liệu Tiếng Anh
1. Barcelo’ J, and Poschenrider C, Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona, 2003.
2. Ho Thi Lam Tra and Kazuhiko Egashira (2001), Status of Heavy Metals in Agricultural Soils of Vietnam. Soi Science and Plant Nutrition, Japan.
3. Levison (1974) . The heavy elements Chemmistry, Evironment Impack and health effects Pregamon press
4. Ivor E Dreosti (1996), Zinc: Nutrional aspect, report of interntional meeting, Adelaide.
5. Jack. E.Fergusson (1991), The heavy elements Chemmistry, Evironment Impack and health effects Pregamon press