- Phác đồ điều trị khởi đầu chủ yếu gồm 3 thuốc (chiếm 54.7%), trong đó
phác đồ gồm NSAID + colchicin + GĐĐT chiếm đa số là 82.6%.
- Có 78.6% bệnh nhân đổi thuốc trong quá trình điều trị, đa phần 1-2 lần. - Về các nhóm thuốc cơ bản sử dụng trong điều trị: Trong số các NSAID, meloxicam được dùng vói tỷ lệ cao nhất (60.4% đường uống và 44.0% đường tiêm); 93.1% bệnh nhân có dùng Paracetamol; 90.6% bệnh nhân có dùng colchicin. Prednisolon là corticoid đường uống được dùng nhiều nhất (18.9%), hydrocortison là corticoid đường tiêm được dùng nhiều nhất (42.8%). 54.1% bệnh nhân dùng thuốc giảm acid uric máu, tất cả đều sử dụng allopurÌMol.
- Các thuốc điều trị hỗ trợ được sử dụng là thuốc chống tlioái hoá khớp và thuốc chống viêm, giảm phù nề với tỷ lệ tương ứng là 17.6% và 15.1%.
- Về tác dụng không mong muốn: Hay gặp nhất là tác dụng phụ trên đường tiêu hoá do colchicin gây ra (28.9%). Thuốc dùng để điều trị và phòng ngừa bệnh lý dạ dày- tá tràng là omeprozole chiếm tỷ lệ cao nhất (điều trị chiếm 62,5%, phòng ngừa chiếm 56.9%).
- về kết quả điều tri: Thời gian điều trị của bệnh nhân chủ yếu là từ 1-3 tuần (81.8%). 97.5% bệnh nhân ra viện trong tình trạng đỡ, 3 bệnh nhân không đỡ và chỉ có 1 bệnh nhân ổn định.
4.2. Đề xuát;
- Cần có sự quan tâm, theo dõi chặt chẽ của thầy thuốc trong quá trình điều trị nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các tác dụng không mong muốn của thuốc.
- Cần bổ sung dược sỹ lâm sàng tại khoa phòng để cùng với các bác sĩ cũng như bệnh nhân thực hiện tốt việc sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn, kinh tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Trần Ngọc Ân (2000), “Bệnh gút”, Bách khoa thư bệnh học, NXB từ
điển Bách Khoa, tập 3, tr 24-26.
2. Trần Ngọc Ân (2002), Bệnh thấp khớp, NXB Yhọc, tr 278-297.
3. Bộ môn Dược lâm sàng - Đại học Dược Hà Nội (2000), Dược lâm sàng
đại cương, NXB Yhọc.
4. Bộ môn Dược lý - Đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lý học, Trung
tâm thông tin - ĐH Dược Hà nội, tập 2.
5. Bộ Y tế (2003), Dược thư Quốc gia, NXB Yhọc.
6. Các bộ môn Nội - Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng bệnh học nội khoa, NXB Yhọc, tập 2, tr 369-380.
7. Các bộ môn Nội - Đại học Y Hà Nội (2004), Điều trị học nội khoa,
NXBYhọc, tập l , t r 231-236.
8. Đặng Hạnh Phức (1999), “Các vấn đề về điều trị loét dạ dày-tá tràng”,
Tạp chí dược học, số 8, tr 23-24.
9. Hồ Thu Thuỷ, Đặng Ngọc Trúc, “Nhận xét sơ bộ về các triệu chứng lâm sàng, sinh hoá của bệnh gút ở bệnh viện Bạch Mai và Quân y viện
108”, Công trình nghiên cứu khoa học 1983-1984, tập 1, tr 5 4 -6 1 . 10. Lê Anh Thư (2002), “Những điều các bệnh nhân gút nên làm và nên
tránh”, Bệnh viện Chợ rẫy.
11. Lê Thanh Vân (1997), “So sánh đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán bệnh nhân Gout và viêm khớp dạng thấp”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên
khoa cấp II học viện Quân y.
12. Tạ Diệu Yên (2000), “Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ gây bệnh gút tại khoa Khớp bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp bác
13. Tiemey, Me. Phee, Papadakis, Chẩn đoán và điều trị 3^ học hiện đại, NXB Yhọc, tập 1, tr 1157-1165.
B. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI:
\J
14. Australian Medicines Handbook (2002), p.545-549.
15. Daniel J.M, William J.K (1993), “Clinical Gout and the Pathogenesis of Hyperuricemia”, Arthritis and Allied condition, vol 2, p.1773-1815. 16. Drabo p.Y (1996), “Epidermiological, Clinical and Evolutive Aspects
of Gout in the Internal Medicine Department at Ouagadougou”, Bull Soc Pathol Exot, Vol 89, No 4.
• 17. Edwards c., Walker R. (1999), Clinical Pharmacy and Therapeutics,
2"^* ed, Churchill Livingstone, p.797-806.
18. Harris M.D, Siegel L.B, Alloway J.A (1999), “ Gout and Hyperuricemia”, American Family Physician, Vol 59, No 4.
19. Lin K.c, Lin H.Y (2000), “Community Base Epidemiological Study on Hyperuricemia and Gout in Kin-Hu, Kinmen”, Journal of Rheumatology, Vol 27, No 4, p. 1045-1050.
20. Roubenoff R. (1990), “Gout and Hyperuricemia”, Rheum Dis Clin North Am, Vol 16, No 3, p.539-550.
21. Ruddy H.,Haưis E.D, Sledge C.B (2001), Kelley’s Textbook o f Rheumatology, 6* ed, W.B Saunder’s, p.1339-1371.
22. Shargel L., et al (1997), Comprehensive Pharmacy Review, 3'"'^ ed, Lippincott Williams & Wilkins , p.839-849.
' 23. Wells B.J, Dipiro J.T, Schwinghammer T.L, Hamilton c w (2000),
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC ĐIỂU T R Ị GÚT Mã BA:...
1. Họ và T ên:... Tuổi:... Giới: Nam/nữ. Địa chỉ:... Nghề nghiệp:... Ngày vào viện:... ngày ra viện:... số ngày nằm viện:... Dấu hiệu ban đầu:...
□ THA □ suy thận
□ Đái tháo đường □ Bệnh khác
4. Xét nghiệm:
- Acid uric máu:... - Protein niệu:... 5. Kết quả X quang:... □ Bệnh tim mạch khác □ Sỏi thận □ Lao phổi - Creatinine máu: - Đường máu:.... □ > 3 Gia đình có người từng mắc bệnh: □ Có (ghi rõ:...
□ Không
Thời gian bị bệnh:...
Số lần tái phát: □ 1 □ 2 □ 3
2. Tiền sử dùng thuốc:
□ Lợi tiểu □ Aspirin
□ Pyrazinamid □ Corticoid
□ Đông y □ khác
6. Điều trị:
• Lý do thay đổi thuốc:...
• Tác dụng không mong muốn gặp phải:
Khãc phục;... • Tình trạng bệnh nhân khi ra viện:
1. Ổn định • Thuốc dùng 2. Đỡ 3. Không đỡ Ngày dùng Tên thuốc (bd, hl) liều dùng Cách dùng Đ.dùng Thòi gian Cách dựng