4.1.1. Tình hình s n xu t d a trên đa bàn nghiên c u trong n m 2013
D a B n Tre đ c tr ng t p trung ch y u huy n Gi ng Trôm, M Cày Nam, M Cày B c và m t ph n c a huy n Bình i và Châu Thành. V m t sinh thái, đ t tr ng d a c a B n Tre ch y u là đ t phù sa đ c b i t b i 4 trong 9 nhánh c a dòng sông C u Long ch y qua đa bàn t nh: sông Ti n; sông Ba Lai; sông Hàm Luông và sông C Chiên. Trong t ng di n tích 63.000 ha đ t tr ng d a c a t nh thì di n tích tr ng d a c a hai huy n Gi ng Trôm và M Cày Nam chi m
đ n 48,44% di n tích, v i 30.519 ha di n tích tr ng d a.
+ T i Gi ng Trôm, cây d a đ c tr ng r ng kh p 21 xã: M Th nh,
Phong N m, Phong M , Châu Hòa, Châu Bình, L ng Qu i, L ng Phú, Bình Thành, Bình Hòa, Tân Thanh, Tân Hào, Tân L i Th nh, Long M , Thu n i n, Th nh Phú ông, Ph c Long, S n Phú, H ng Long, H ng L , H ng Nh ng,
L ng Hòa và c t i th tr n, v i hai ch ng lo i chính: d a khô (d a công nghi p) chi m 88% và d a xiêm (d a u ng n c gi i khát), chi m 12%. Trên t ng di n tích 24.617 ha đ t nông nghi p c a toàn huy n, di n tích tr ng d a là 15.915 ha, chi m 64,65%, v i hai lo i hình canh tác ch y u là thâm canh t ng h p và xen canh. D a tr ng thâm canh t ng h p t i Gi ng Trôm là nh ng khu v n mà cây d a đ c tr ng trên các b (li p) d a, d i b có m ng d n n c ra vào theo con
n c th y tri u lên xu ng hai l n trong ngày đêm, đ cung c p n c cho t ng cây d a và là n i b i l ng, tích t phù sa đ vun cho g c d a khi bón phân theo chu k hai l n trong n m. Trên v n d a thâm canh, không ch tr ng riêng cây d a mà m t s cây tr ng khác nh ca cao, chu i, chanh,… v n đ c tr ng xen vào d i tán cây d a đ t n d ng ph n đ t tr ng cách kho ng gi a hai cây d a (thông
th ng là 7 đ n 8m) nh m gia t ng thêm ngu n thu nh p cho nông h tr ng d a. Trong khi đó, d a xen canh là nh ng khu v c cây d a đ c tr ng xen v i m t đ
th p cùng v i các lo i cây tr ng khác, trong đó cây d a không ph i là cây tr ng ch l c và ch đ c tr ng xung quanh m nh v n tr ng cây n qu nh : b i, quýt, cam … ho c trên các b bao ru ng lúa, ao cá.
Gi ng d a công nghi p, nguyên li u chính c a các nhà máy ch bi n các s n ph m d a trên đ a bàn t nh, đ c tr ng trên đa bàn Gi ng Trôm ch y u là gi ng d a Ta (70%) và d a Dâu (30%) - đây là hai gi ng d a có ch t l ng cho trái cao và hàm l ng ch t béo cao nh t trong các gi ng d a hi n nay.
+ T i M Cày Nam, cây d a c ng đ c tr ng kh p 16 xã: nh Th y, a
Ph c H i, Tân H i, Ph c Hi p, Bình Khánh ông, Bình Khánh Tây, An Th nh, An nh, Thành Th i A, Thành Th i B, Tân Trung, An Th i, Minh c, Ngãi
ng, C m S n, H ng M và c th tr n M Cày. Cây d a là m t trong nh ng cây tr ng ch l c, là ngu n thu nh p ch y u c a đ i đa s bà con nông dân huy n M Cày Nam. Toàn huy n hi n có 14.604 ha tr ng d a, chi m 86,59% trong t ng di n tích 16.865 ha đ t nông nghi p c a huy n. Cây d a đ c tr ng trên đa bàn M Cày Nam ch y u theo mô hình thâm canh t ng h p, t o cho nông h gia t ng
nh p khác nh : Tr ng xen trong v n d a các lo i cây tr ng ng n h n, ch y u là các lo i chu i: Chu i già, chu i xiêm…. Và nuôi xen, đây là ngu n thu nh p quan tr ng c a các nông dân trên đ a bàn M Cày Nam, trong đó đ ng đ u danh sách v t nuôi xen là con heo, con gà trên b d a và con tôm càng xanh trong m ng v n.
Di n tích tr ng d a công nghi p c a M Cày Nam chi m đ n 92%, trong đó
d a gióng d a Dâu chi m đ n 60%, còn gi ng d a Ta ch chi m 40%.
4.1.2. N ng su t, s n l ng d a trái thu ho ch trong n m 2013.
N ng su t, s n l ng d a trên đa bàn hai huy n: Gi ng Trôm và M Cày Nam theo k t qu th ng kê công b n m 2013 nh sau:
B ng 4.1. Tình hình s n l ng, n ng su t d a trên đ a bàn nghiên c u Di n gi i n v tính Toàn t nh Gi ng Di n gi i n v tính Toàn t nh Gi ng Trôm M Cày Nam Di n tích chung ha 235.981 31.316 22.208 Di n tích đ t nông nghi p ha 143.980 24.617 16.865 Di n tích tr ng d a ha 63.000 15.915 14.604
S n l ng d a trong n m Tri u trái 510,27 143,91 123,34
N ng su t d a bình quân Trái/ha/tháng 674,96 753,53 703,80
(C c Th ng kê t nh B n Tre (2014). Niên giám th ng kê n m 2013)
Do t l di n tích tr ng d a công nghi p v i hai gi ng d a chính là d a Ta và d a Dâu trên đa bàn hai huy n G ng Trôm và M Cày Nam luôn cao h n đa bàn các huy n khác nên n ng su t và s n l ng d a trái c a Gi ng Trôm và M Cày Nam luôn đ ng đ u t nh. ng th i, n ng su t d a trái c a huy n M Cày Nam (703,8 trái/ha/tháng) v n th p h n huy n Gi ng Trôm (753,53 trái/ha/tháng), nguyên nhân là do t l gi ng d a Ta c a Gi ng Trôm (70%) cao h n t l d a Ta c a M Cày Nam (40%). ây là gi ng d a công nghi p luôn cho n ng su t trái cao h n d a Dâu, m c dù ch t l ng v đ béo và tr ng l ng c m d a c a d a Ta không b ng d a Dâu.
4.1.3. Tình hình tiêu th d a trái trên đa bàn t nh trong n m 2013.
i v i B n Tre, cây d a có vai trò r t quan tr ng trong vi c thúc đ y t ng tr ng kinh t , đ m b o an sinh xã h i. V i 163.082 h tham gia tr ng d a, chi m kho ng 40% dân s toàn t nh. Giá tr s n xu t cây d a chi m kho ng 20%/giá tr s n xu t ngành nông nghi p. Toàn t nh có h n 1.600 doanh nghi p, c s s n xu t ch bi n, kinh doanh các s n ph m t d a; hàng n m gi i quy t vi c làm cho h n
17.250 lao đ ng. N m 2013, giá tr các s n ph m ch bi n t d a chi m trên 19%/giá tr s n xu t c a ngành công nghi p ch bi n; kim ng ch xu t kh u các s n ph m t d a đ t 227,27 tri u USD, chi m kho ng 43,8% t ng kim ng ch xu t
kh u c a t nh; các s n ph m t d a đã xu t kh u đ n kho ng 94 qu c gia và vùng lãnh th trên th gi i. T tr ng giá tr gia t ng c a ngành d a (g m s n xu t, ch bi n, th ng m i) chi m 13,3% GDP c a t nh.
Các kênh tiêu th d a chính t i B n Tre là kênh xu t kh u và tiêu th n i
đ a: (1) Kênh xu t kh u tiêu th s n ph m thô ho c s n ph m đã ch bi n. Trong
đó ch y u là s n ph m thô (d a trái khô l t v ) bán cho các th ng nhân Trung Qu c. Th ng nhân Trung Qu c thu mua thông qua h th ng thu gom và th ng
lái t i B n Tre r i v n chuy n b ng đ ng bi n v Trung Qu c, s n l ng này trung bình hàng n m kho ng t 100 đ n 200 tri u qu , riêng t n m 2013 tr đi s n
l ng này đang gi m m nh và l ng xu t kh u trong n m 2014 đã gi m h n; (2) Kênh tiêu th n i đa g m bán s n ph m thô trong n i đa và s n xu t các s n ph m t d a: (i) S n xu t các s n ph m t d a: d a trái đ c các doanh nghi p,
C s t i B n Tre ch bi n ra nhi u s n ph m có giá tr nh c m d a n o s y, s a d a, k o d a, than ho t tính, d u d a, ch x d a… Kho ng 70% l ng d a trong t nh cung ng cho ngành s n xu t các s n ph m t d a; (ii) Tiêu th n i đa: hai m t hàng chính là d a trái t i ph c v nhu c u u ng n c và d a trái khô l t v s d ng trong ch bi n th c ph m. Th tr ng tiêu th chính là th tr ng các t nh mi n Trung, mi n B c, Tây Nguyên và Thành ph H Chí Minh.
Nhìn chung, th tr ng tiêu th d a trái trên đ a bàn t nh B n Tre có th mô t tóm t t thông qua hình 4.1 d i đây:
4.1.4. K t qu kh o sát th c t v kênh k t n i s n xu t - ch bi n – tiêu
th d a trái c a h dân tr ng d a trên đa bàn nghiên c u.
Qua k t qu kh o sát và theo báo cáo c a Công ty c ph n XNK B n Tre (Betrimex), t tháng 7.2012, mô hình s n xu t theo h p đ ng đ c tri n khai thí
đi m t i xã Châu Bình, huy n Gi ng Trôm v i quy mô ban đ u Công ty Betrimex ký h p đ ng v i 1.755 h dân tr ng d a trên đa bàn 9 p c a xã đang canh tác 1.195 ha d a đang cho trái.
Thông qua h p đ ng s n xu t, công ty Betrimex ch u trách nhi m ng v n, cung ng v t t phân bón, thu c tr sâu phòng tr b nh trên cây d a; ph i h p v i chính quy n đa ph ng xây d ng các t d ch v h tr nông dân tr ng d a trong vi c b i đ t, bón phân, phun thu c tr sâu b nh cho cây d a c a nông dân; ph i h p v i Chi c c b o v th c v t và Trung tâm khuy n nông c a t nh trong vi c h tr t v n k thu t ch m sóc và tr ng xen thâm canh v n d a cho các h nông dân. Ng c l i, nông dân tr ng d a ch p nh n bán d a trái khô c a nông dân theo giá c đã th a thu n trong h p đ ng v i công ty Betrimex thông qua đ i ng cán b thu mua và m ng l i đ i lý thu mua s ch nguyên li u c a công ty Betrimex.
K t thúc n m 2012, sang n m 2013, trên c s đánh giá rút kinh nghi m mô hình h p đ ng theo s n xu t đã tri n khai t i Châu Bình, Công ty Betrimex và Chi c c B o v th c v t t nh cùng y ban nhân dân hai huy n Gi ng Trôm và M Cày Nam tri n khai m r ng mô hình s n xu t theo h p đ ng ra các h dân tr ng d a trên đ a bàn các xã c a c hai huy n.
4.2. Phân tích đi m m nh, đi m y u, c h i, thách th c c a hình th c s n
xu ttheo h p đ ng gi a h dân tr ng d a v i Công ty ch bi n d a trên đ a bàn
t nh B n Tre.
T các k t qu kh o sát, ý ki n c a chuyên gia và qua t ch c h i th o cùng v i vi c so sánh đ i chi u các k t qu nghiên c u v i các ngu n thông tin khác, tác gi lu n v n xin trình bày nh ng đi m m nh, đi m y u, c h i và thách th c c a mô hình h p đ ng s n xu t gi a h dân tr ng d a v i Công ty ch bi n d a trên
đ a bàn t nh B n Tre.
4.2.1. Phân tích i m m nh
- i v i s n xu t
1. B n Tre là đ a ph ng có vùng d a l n nh t và t p trung nh t so v i c
n c. M c đ t p trung cao cho phép B n Tre có th t p trung th c hi n các chính sách đ u t phát tri n đ t hi u qu cao.
2. B n Tre có đi u ki n khí h u, th y v n, th nh ng phù h p cho vi c phát tri n cây d a đ t n ng su t cho trái và ch t l ng d a trái thu ho ch có hàm l ng ch t d u cao nh t.
3. V i truy n th ng canh tác, ch bi n lâu đ i, B n Tre đóng vai trò nh là h t nhân c a khu v c đ ng b ng sông C u Long trong s n xu t, ch bi n và tiêu th d a trái.
4. Nông dân B n Tre có kinh nghi m tr ng d a lâu đ i và đ c h th ng ngành nông nghi p h tr v khoa h c công ngh nên t o ra n ng su t thu ho ch d a trái khá cao so v i c n c và nhi u qu c gia trên th gi i.
5. B n Tre có các gi ng d a t t, có n ng su t cho trái và ch t l ng trái d a có hàm l ng d u khá cao, thích nghi t t v i đi u ki n t nhiên c a đa ph ng.
- Trong phân ph i và tiêu th s n ph m
1. M c đ đa d ng hóa s n ph m ch bi n c a các Công ty, C s s n xu t trên đa bàn t nh B n Tre khá cao, h u h t các s n ph m có đ c t cây d a và các b ph n khác nhau c a trái d a đ u đ c đ a vào ch bi n.
2. S v n hành linh ho t c a m ng l i thu gom, phân ph i và các tác nhân
s ch , ch bi n d a trái đ c chuyên môn hóa sâu và tr i r ng t nông thôn cho
đ n thành th .
3. Các s n ph m ch bi n t nguyên li u trái d a đ u d a trên nhu c u s d ng đa d ng c a th tr ng, t nhu c u th c ph m cho đ n th tr ng hóa ch t, m ph m và d c ph m.
4. S g n k t ch t ch gi a s n xu t và tiêu dùng thông qua m ng
l i th ng m i đã giúp ngành d a B n Tre n m b t nhanh thông tin th tr ng đ đi u ch nh s n xu t - ch bi n cho phù h p.
5. Vi c thi t l p mô hình s n xu t theo h p đ ng đang góp ph n n đ nh và nâng cao đ i s ng cho ng i dân tr ng d a, t o ngu n nguyên li u n đnh ph c v s n s n xu t cho doanh nghi p. T o s đ ng hành phát tri n gi a doanh nghi p và nông dân.
4.2.2. Phân tích i m y u
- S n xu t
1. Cây d a đãđ c xác đnh là m t lo i cây công nghi p lâu n mnh ng v n còn thi u v ng các chi n l c qu c gia và s h tr chính th c, c th t chính quy n Trung ng v phát tri n toàn di n ngành d a.
2. Cây d a c ng ph i c nh tranh v i r t nhi u lo i hình tr ng tr t khác và không còn nhi u di n tích đ phát tri n trong ph m vi t nh B n Tre c ng nh đ ng b ng sông C u Long. Vì v y, kh n ng m r ng v quy mô và di n tích canh tác nói chung là r t th p và b gi i h n.
4. Cây d a trên đ a bàn B n Tre ch y u đ c tr ng trên n n t ng c a n n kinh t h gia đình, di n tích canh tác nh , phân tán, tính đ ng nh t v s n ph m th p. ng th i đ gia t ng thu nh p trên m t đ n v di n tích thông qua gi i pháp tr ng xen, nuôi xen đ đ s c c nh tranh v i các lo i cây tr ng, v t nuôi khác nên di n tích tr ng d a khó tích t , t p trung đ khai thác l i th v qui mô và mang tính chuyên nghi p.
5. Thói quen tr ng d a v i m t đ dày c a t ng h nông dân c ng là m t h n ch ti m n ng trong vi c thúc đ y nông dân tr ng d a đ u t c i t o đ nâng cao n ng su t và gia t ng chu k khai thác hi u qu cây d a.
1. Chu i cung ng nguyên li u d a trái còn b đ t đo n, thi u s ph i h p,