Thực trạng ñ iều tra nông hộ:

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự tham gia vào Hợp tác xã trong xây dựng nông thôn mới tại Tây Ninh Đại học Kinh tế TP.HCM, 2015 (Trang 41)

Để đánh giá chính xác các thơng tin phục vụ nghiên cứu, đã tiến hành phỏng vấn khảo sát 120 hộ gia đình thuộc 4 huyện: Tân Biên, Châu Thành, Trảng Bàng và Hịa Thành. Trong đĩ, tác giả đã trực tiếp phỏng vấn trên đồng ruộng 30 hộ ở mỗi xã.

Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu về đặc điểm nơng hộ

Tiêu chí ĐVT SơB lươCng Tỷ lêC (%)

Số hộ điều tra Hộ 120 100,00

Chủ hơ' nữ cung câ)p thơng tin Hơ' 20 16,67 Chủ hơ' nam cung câ)p thơng tin Hơ' 100 83,33

Số thành viên trong gia đình Người 4,14 -

Độ tuổi bi5nh quân của chủ hộ cung câ)p thơng tin

Tuởi 47,85 -

Số năm đến trường của chủ hộ năm 9,125 -

Diện tích canh tác bi5nh quân/hơ' M2 10.779,17 -

Từ thơng tin bảng 4.3 chỉ rõ sơ) lươ'ng hơ' gia đình la5 nữ cung câ)p thơng tin la5 20 hơ', chiê)m 16,67% trong tởng sơ) hơ' đươ'c điê5u tra. Co5n la'i, tỷ lê' hơ' gia đình la5 nam cung câ)p thơng tin chiê)m 83,33%. Vi5 vâ'y thơng tin cung câ)p phản a)nh mư)c đơ' tin câ'y cao. Sở dĩ, la5 vi5 nam giơ)i trư'c tiê)p vơ)i ca)c cơng viê'c sản xuâ)t nơng nghiê'p nên co) đâ5y đủ thơng tin liên quan để cung câ)p. Bình quân mỗi hộ cĩ 4 thành viên, đây là kết quả phù hợp ở vùng nơng thơn. Bên ca'nh đo), đơ' tuởi bi5nh quân của chủ hộ cung câ)p thơng tin xoay quanh 47,85 tuởi nên co) nhiê5u kinh nghiê'm thư'c tê) sản xuâ)t va5 thơng tin cung câ)p co) ti)nh chi)nh xa)c kha) cao. Mă't kha)c, tri5nh đơ' bi5nh quân của chủ hộ cung câ)p thơng tin đa't mư)c trên lơ)p 9 nên khả năng hiểu để cung câ)p thơng tin vơ)i ky5 vo'ng chi)nh xa)c kha) cao. Ngoa5i ra, đâ)t canh ta)c bi5nh quân của hơ' gia đình đa't 10.779,17 m2 đươ'c xem la5 quy mơ kha) cao so vơ)i bi5nh quân chung trong cả nươ)c va5 mang ti)nh đa'i diê'n của vu5ng miê5n Đơng Nam bơ' no)i riêng. Qua thơng tin bảng 4.2, đã la5m rõ đă'c điểm chung của nơng hơ' điê5u tra va5 vơ)i những đă'c điểm trên sẽ co) nhiê5u thuâ'n lơ'i cho viê'c cung câ)p thơng tin tư5 chủ hộ mang ti)nh chính xa)c cao.

Bảng 4.4: Thư'c tra'ng kinh nghiê'm sản xuâ)t của nơng hộ

Stt Kinh nghiêCm sản xuâBt SơB lươCng (ngươEi)

Tỷ lêC (%)

1 Tham gia sản xuâ)t dươ)i 5 năm 6 5

2 Tham gia sản xuâ)t tư5 5 -10 năm 54 45 3 Tham gia sản xuâ)t tư5 11 -15 năm 2 1,67 4 Tham gia sản xuâ)t tư5 16 -20 năm 30 25 5 Tham gia sản xuâ)t trên 20 năm 28 23,33

Tởng cơ'ng 120 100,00

Bảng 4.4 thể hiện kinh nghiệm của nơng hộ trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp trên 5 năm khá cao, chiếm 95%, đặc biệt kinh nghiệm canh tác trên 10 năm chiếm 50%. Thực trạng này phản ánh nơng hộ cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp và trở thành lợi thế nếu hợp tác sản xuất của họ ở mơ hình HTX. Trong mơ hình HTX nếu được tổ chức theo kế hoạch sản xuất chung, cĩ phân cơng lao động hợp lý sẽ là nhân tố thúc đẩy phát triển các ngành phụ, dịch vụ theo hướng khép kín, gĩp phần tích cực đĩng gĩp cao vào kết quả, hiệu quả hoạt động của HTX và nâng cao thu nhập của các thành viên.

Bảng 4.5: Thực trạng tham gia các tổ chức hội, đồn thể của nơng hộ

Stt Tham gia Hội, đồn thể SơB lươCng (ngươEi)

Tỷ lêC (%)

1 Hội Nơng dân 70 58,33

2 Hội Liên hiệp Phụ nữ 20 16,67

3 Hội Cựu Chiến binh 11 9,17

4 Đồn Thanh niên CS HCM 14 11,67

5 Khác 5 4,16

Tởng cơ'ng 120 100,00

Nguồn: Tổng hợp điều tra

Bảng 4.5 cho thấy số lượng nơng hộ tham gia là thành viên của Hội nơng dân chiếm tỷ lệ khá cao 58,33%. Trên thực tế, các thành viên của các tổ chức Hội, đồn thể khác vẫn là thành viên của Hội nơng dân, nhưng căn cứ vào độ tuổi, mức độ tham gia sinh hoạt, đĩng gĩp vào hội, đồn nên nhiều chủ hộ lựa chọn để trả lời phỏng vấn. Theo kết quả điều tra 20 hộ cĩ chủ hộ là nữ thì 100% hộ đều là thành viên Hội Liên hiệp Phụ nữ, điều này cĩ thể nĩi rằng mức độ tham gia vào hội, đồn của chủ hộ nữ là rất cao. Cĩ 5 trường hợp tham gia vào Mặt trận tổ quốc chiếm 4,16%, đây chủ yếu là các nơng hộ cĩ chủ hộ lớn tuổi, vừa sản xuất nơng nghiệp

vừa tham gia cơng tác tại địa phương. Với tỷ lệ thành viên Hội nơng dân chiếm 58,33% là điều kiện thuận lợi để tuyên truyền, vận động họ tham gia vào mơ hình HTX nơng nghiệp. Khi thấy được hiệu quả và lợi ích từ mơ hình, đây sẽ là lực lượng gĩp phần nhân rộng mơ hình HTX trên địa bàn tỉnh.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự tham gia vào Hợp tác xã trong xây dựng nông thôn mới tại Tây Ninh Đại học Kinh tế TP.HCM, 2015 (Trang 41)