II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG.
2. Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của Công ty 1 Kết cấu tài sản cố định.
2.4 Công tác quản lý TSCĐ.
Bảng 7: Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định năm 2004
Đơn vị tính:Nghìn đồng
31/12/2003 31/12/2004 Chênh lệch Chỉ tiêu
Nguyên giá trTọỷng Nguyên giá trTọỷng Nguyên giá trTọỷng
1.TSCĐ đang dùng trong SXKD 85.780.230 99,16 91.218.465 99,21 5.438.235 0.05 2. TSCĐ khác 723.970 0,84 723.970 0,79 0 -0.05 3. TSCĐ chưa cần dùng 0 0 0 0 0 0 4. TSCĐ chờ thanh lý 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng 86.504.200 100 91.942.435 100 5.438.235 0
Nguồn: Phòng tài chính kế toán.
Tài sản cố định chính “là hệ thống xương cốt và bắp thịt của quá trình sản xuất kinh doanh”. Do vậy để tài sản cố định hoạt động ăn khớp với nhau là nhờ
6.06
lẽ có tăng được năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm hay không phần lớn là nhờ vào việc đầu tư mua sắm máy móc, dây chuyền sản xuất và quy trình công nghệ. Quan trọng nhất vẫn là việc sử dụng và quản lý hiệu quả các thiết bị đó. Đối với công ty cổ phần may Thăng Long thì phòng kỹ thuật quản lý chất lượng chịu trách nhiệm chính trong việc mua sắm, giám sát chất lượng máy móc thiết bị hay những TSCĐ quan trọng khác sau khi được sự phê duyệt của ban lãnh đạo cấp trên. Phòng kế toán có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất, tồn kho TSCĐ về
mặt giá trị, đánh giá các dự án đầu tư để trên cơ sở đó giúp cho phòng kỹ thuật quản lý chất lượng có những quyết định đầu tư mới tài sản một cách hiệu quả.
Qua bảng tên ta thấy Công ty không có TSCĐ chưa cần dùng và TSCĐ chờ
thanh lý. Điều này chúng tỏ máy móc của Công ty vẫn còn mới và Công ty đã sử
dụng có hiệu quả công suất của chúng để tạo ra ản phẩm có chất lương tốt, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.