- Xỏc định loại đất phỏt sinh: Căn cứ vào tờn đất trờn bản đồ thổ nhưỡng kết hợp với điều tra, phõn tớch, phỏn đoỏn ngoài thực địa.
- Xỏc định thành phần cơ giới: Dựng phương phỏp vờ giun. - Xỏc định địa hỡnh: Quan sỏt thửa đất, khoảnh đất với địa hỡnh, địa vật xung quanh: + Bằng phẳng, độ cao trung bỡnh: Vàn (ký hiệu =) + Bằng phẳng, hơi cao: Vàn cao (ký hiệu ±) + Nếu thấp trũng: Vàn thấp (ký hiệu m) 3.4.9. Phương phỏp tớnh hiệu quả cỏc loại hỡnh sử dụng đất
Hiệu quả sử dụng đất là tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ khai thỏc sử dụng đất và được đỏnh giỏ thụng qua một số chỉ tiờu sau:
a. Hiệu quả kinh tế
- Tổng giỏ trị sản phẩm (T): T = p1.q1 + p2.q2 +...+ pn.qn
Trong đú:
+ q: Khối lượng của từng loại sản phẩm được sản xuất/ha/năm.
+ p: Giỏ của từng loại sản phẩm trờn thị trường tại cựng một thời điểm + T: Tổng giỏ trị sản phẩm của 1ha đất canh tỏc/năm.
- Thu nhập thuần (N): N = T - Csx
Trong đú:+ N: Thu nhập thuần tỳy của 1ha đất canh tỏc/ năm + Csx: Chi phớ sản xuất cho 1ha đất canh tỏc/năm
- Hiệu quảđồng vốn: Hv = T/ Csx
- Giỏ trị ngày cụng lao động: HLđ = N/Số ngày cụng lao động/ha/năm Cỏc chỉ tiờu phõn tớch được đỏnh giỏ định lượng (giỏ trị) bằng tiền theo thời giỏ hiện hành và định tớnh (phõn cấp) được tớnh bằng mức độ cao, thấp. Cỏc chỉ tiờu đạt mức càng cao thỡ hiệu quả kinh tế càng lớn.
b. Hiệu quả xó hội
- Đỏp ứng nhu cầu nụng hộ
- Giỏ trị ngày cụng lao động nụng nghiệp - Yờu cầu về vốn đầu tư
- Sản phẩm tiờu thụ trờn thị trường - Tỷ lệ giảm hộđúi nghốo
- Mức độ giải quyết cụng ăn việc làm và thu hỳt lao động
c. Hiệu quả mụi trường
- Hệ số sử dụng đất - Tỷ lệ che phủ
- Khả năng bảo vệ, cải tạo đất
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội huyện Ba Bể
4.1.1. Điều kiện tự nhiờn.
4.1.1.1. Vị trớ địa lớ
Huyện Ba Bể là huyện vựng cao tỉnh Bắc Kạn, nằm trong khoảng 22027’ đến 22035’ vĩ độ bắc và 105044’ đến 105058’ kinh độ đụng, với tổng diện tớch tự nhiờn là 68412.00 ha chiếm 14,08% tổng diện tớch tự nhiờn của tỉnh, với 47.789 nhõn khẩu được phõn bố trờn 15 xó và 1 thị trấn. Cú vị trớ tiếp giỏp như sau:
- Phớa Bắc và tõy bắc giỏp huyện Pỏc Nặm và tỉnh Cao Bằng - Phớa Tõy, Tõy Nam giỏp tỉnh Tuyờn Quang
- Phớa Nam giỏp huyện Bạch Thụng
- Phớa Đụng và Đụng Nam giỏp huyện Ngõn Sơn
Trung tõm huyện Ba Bể nằm cỏch thị xó Bắc Kạn - trung tõm văn hoỏ kinh tế - chớnh trị của tỉnh 60 km về phớa Nam, nằm trờn 2 tuyến quốc lộ 279 và tuyến ĐT 258. Cú khoảng 3/4 số xó của huyện cú đường quốc lộ và tỉnh lộ chạy qua. Đõy là những điều kiện hết sức thuận lợi cho việc chuyển giao kỹ thuật, giao lưu văn hoỏ...Nhằm phỏt triển sản xuất nụng lõm nghiệp núi riờng, phỏt triển kinh tế văn hoỏ xó hội của huyện Ba Bể núi chung trong hiện tại và tương lai.
4.1.1.2. Địa hỡnh, địa mạo
Huyện Ba Bể thuộc loại địa hỡnh miền nỳi đặc trưng, độ cao trung bỡnh 600m, với 3 loại địa hỡnh chủ yếu :
+ Địa hỡnh nỳi đỏ vụi gồm cỏc xó Nam Mẫu, Quảng Khờ, Cao trĩ, Hoàng Trĩ với độ cao trờn 1.000m xen kẽ giữa cỏc thung lũng hẹp tạo thành những
vỏch dựng đứng, cheo leo. Độ cao trung bỡnh từ 600 - 1000m, độ dốc bỡnh quõn từ 250 - 300.
+ Địa hỡnh nỳi đất gồm cỏc xó phớa Nam, độ cao trung bỡnh từ 300 - 400m. Vựng này chủ yếu là nỳi đất nhưng bị chia cắt mạnh bởi hệ thống cỏc sụng suối và cỏc thung lũng nhỏ.
+ Địa hỡnh trũng thấp (khu vực trung tõm huyện) cú độ cao trung bỡnh từ 200 - 300m, nằm xen kẽ giữa cỏc dóy nỳi, ven sụng suối tạo thành những dải ruộng, những cỏnh đồng trồng lỳa màu của nhõn dõn trong huyện.
4.1.1.3. Khớ hậu
Ba Bể nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, mang những đặc điểm chung của khớ hậu miền bắc nước ta được chia ra làm 2 mựa rừ rệt, mựa núng và mựa lạnh. Bờn cạnh đú là huyện miền nỳi nằm ở vĩđộ cao nờn khớ hậu cú pha trộn tớnh nhiệt đới và ụn đới.
Lượng mưa trung bỡnh trong năm là 1253 mm, cao nhất là 2038 mm, thấp nhất là 1068 mm, lượng mưa phõn bố khụng đều giữa cỏc mựa trong năm. Mựa mưa thường bắt đầu từ thỏng 5 đến thỏng 10, lượng mưa khỏ lớn nhưng khụng đều, mưa lớn tập trung thường tạo nờn lũ quột gõy rất nhiều thiệt hại cho sản xuất, đời sống và sinh hoạt. Mựa khụ thường bắt đầu từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau. Mựa này thường cú giú mựa Đụng Bắc, tiết trời khụ hanh, ớt mưa, gõy hạn hỏn, rột đậm kộo dài, xuất hiện băng giỏ và sương muối gõy rất nhiều khú khăn cho sản xuất. Tổng tớch ụn hàng năm trung bỡnh khoảng 7500 - 80000C.
Với đặc điểm khớ hậu như trờn, trong quy hoạch bố trớ sử dụng đất của huyện cần lợi dụng chếđộ nhiệt cao, độẩm khỏ để bố trớ nhiều vụ trong năm ở những vựng đất sản xuất nụng nghiệp. Đồng thời để hạn chế rửa trụi xúi mũn đất trong mựa mưa và hạn chế bốc hơi nước vật lý trong mựa khụ làm chai cứng đất, cần bố trớ hệ thống cõy trồng cú độ che phủ quanh năm, giữ đất, giữ nước tốt, cú như vậy mới đảm bảo sử dụng đất bền vững.
4.1.2. Cỏc nguồn tài nguyờn.
4.1.2.1. Tài nguyờn đất
Theo tài liệu kết quảđiều tra đất từ bản đồ thổ nhưỡng toàn tỉnh Bắc Kạn năm 1963 và được điều chỉnh bổ sung năm 2000, toàn bộđất đai huyện Ba Bể được chia làm 7 loại sau:
1. Đất phự sa sụng
Đất phự sa sụng nằm ở địa hỡnh thấp, thường được tiếp nhận sản phẩm xúi mũn từ đồi nỳi xuống theo dũng chảy suối ngũi đổ về sụng rồi bồi đắp sang 2 bờn bờ mà tạo thành. Cỏc chất dinh dưỡng và khả năng giữ màu, giữ ẩm của đất lõu bền. Đõy là cỏc loại đất canh tỏc tốt nhất trong cỏc loại đất canh tỏc, phự hợp với nhiều loại cõy trồng.
Hiện nay cỏc loại đất này đang được khai thỏc trồng lỳa nước và cỏc loại rau màu lương thực. Đối với đất được bồi và ớt được bồi nờn ưu tiờn trồng cỏc loại rau màu, đất khụng được bồi hàng năm nờn trồng lỳa, đặc biệt chỳ ý biện phỏp giữ màu cho đất, trỏnh rửa trụi xúi mũn.
Bảng 4.1. Tổng hợp cỏc loại đất huyện Ba Bể
TT Nhúm đất Ký hiệu
1 Đất phự sa song FLh.eu
2 Đất phự sa ngũi suối FLh.dy
3 Đất dốc tụ trồng lỳa nước GLu.dy
4 Đất Feralit do trồng lỳa ACh.gl
5 Đất Feralit nõu vàng phỏt triẻn trờn phự sa cồ ACF.gl 6 Đất Feralit phỏt triển trờn phiến thạch sột ACF.le 7 Đất Feralit vàng đỏ phỏt triển trờn Granit ACF.li
2. Đất phự sa ngũi suối
Đất được hỡnh thành do những sản phẩm xúi mũn từđồi nỳi đưa xuống. Loại đất này cú thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt lớn, hạt thụ, địa hỡnh bậc thang, càng xa bờ càng nặng hơn, song tựy tuộc vào đỏ mẹ mà tớnh chất đất cũng khỏc nhau.
3. Đất dốc tụ trồng lỳa nước
Loại đất này phõn bố xen kẽ với với cỏc loại đất thủy thành khỏc. Cú ở hầu khắp cỏc xó, là sản phẩm xúi mũn và đó được khai phỏ thành cỏc khu ruộng trồng lỳa nước. Loại đất này cú địa hỡnh rất phức tạp, như những lũng mỏng to nhỏ, rộng hẹp khỏc nhau, phõn bố xen kẽ, rải rỏc.
4. Đất Feralit biến đổi do trồng lỳa
Phõn bố đều khắp ở cỏc xó trong huyện, đất cú thành phần cơ giới và thành phần húa học tương đối phức tạp. Do thường xuyờn bị ngập nước nờn đó cú hiện tượng gley ở cỏc lớp dưới tầng canh tỏc, mựn sột và cỏc chất khỏc bị rửa trụi nhiều.
5. Đất Feralit đỏ vàng phỏt triển trờn phự sa cổ
Phõn bổ rải rỏc ở ven cỏc sụng suối của địa hỡnh vựng đồi nỳi. Tuy diện tớch khụng nhiều nhưng loại đất này cú giỏ trị cao cho phỏt triển nụng nghiệp, do đất cú địa hỡnh bằng phẳng, độ dốc nhỏ hơn 120. Do tỏc động của địa chất trước đõy đó nõng cỏc bói phự sa sụng suối thành những vựng lượn súng cao hơn hẳn vựng Feralit trầm tớch khỏc.
6. Đất Fearalit phỏt triển trờn phiến thạch sột
Do đỏ mẹ là phiến thạch sột chứa tỷ lệ sột cao nờn cả hai loại đất này cú thành phần cơ giới nặng. Đất phõn bố khỏ tập trung, tầng đất dày hay mỏng và tỷ lệ mựn trong đất phụ thuộc vào mức độ che phủ của cõy rừng, ở những vựng cũn nhiều rừng phần lớn đất cú tầng dày và tỷ lệ mựn khỏ. Phần lớn đất đai loại này nằm trờn địa hỡnh hiểm trở, giao thụng đi lại khú khăn.
7. Đất Fearalit vàng đỏ phỏt triển trờn Granit
Phõn bố chủ yến tại khu vực nỳi Phia Booc. Loại đất này phỏt triển tại chỗ trờn nền đỏ macma chua granit do hoạt động nỳi lửa trước đõy tạo thành. Thành phần cơ giới ở tầng mặt cú tỷ lệ cơ hơn và nhiều cỏt thụ, càng xuống dưới cỏt càng giảm dần, tỷ lệ sột tăng dần, hàm lượng mựn cao, tốc độ phõn giải chất hữu cơ chậm và đất cú phản ứng trung tớnh, ớt chua.
4.1.2.2. Tài nguyờn nước a. Tài nguyờn nước mặt
Nguồn nước mặt lớn nhất là hồ Ba Bể với lưu lượng nước khỏ, ngoài việc là khu du lịch và khu bảo tồn thỡ đõy cũn được coi là nơi cung cấp nước chớnh cho việc sản xuất và đời sống của phần lớn người dõn trong huyện. Ngoài ra, trờn địa bàn huyện cũn cú nhiều con sụng, suối lớn, nhỏ nằm ở cỏc xó, hệ thống ao hồ và cỏc phai đập giữ nước nằm rải rỏc trờn toàn huyện, cựng với hệ thống kờnh rạch đó cung cấp một lượng nước khỏ lớn cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn.
b. Tài nguyờn nước ngầm.
Hiện tại chưa cú điều kiện điều tra kỹ để đỏnh giỏ về trữ lượng nước ngầm, nhưng qua khảo sỏt sơ bộ cỏc giếng nước ở một số vựng trong huyện cho thấy mực nước ngầm nằm ở độ sõu khoảng 20 - 30m, chất lượng nước khỏ tốt, cú thể khai thỏc dựng cho sinh hoạt của cỏc khu dõn cư trong huyện.
Nhỡn chung nguồn nước trong huyện cú trữ lượng khỏ và chất lượng tương đối tốt, đỏp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn. Tuy nhiờn do đặc điểm địa hỡnh bị chia cắt mạnh, lượng mưa trong năm phõn bố khụng đều nờn trong sản xuất nụng nghiệp cũn gặp phải một số khú khăn.
4.1.2.3. Tài nguyờn rừng
Rừng của Ba Bểđang dần dần được khụi phục trở lại nhờ cỏc chớnh sỏch phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc của Nhà nước và đang tăng trưởng khỏ lớn.
Theo kết quả thống kờ đến hết thỏng 1 năm 2011, huyện Ba Bể cú 57693.63 ha rừng. Trong đú diện tớch rừng sản xuất cú 37806.45 ha; rừng phũng hộ cú 10952.71 ha; rừng đặc dụng cú 8934.47 ha. Thành phần rừng tự nhiờn của huyện bao gồm rừng nguyờn sinh (tập trung chủ yếu ở khu vực hồ Ba Bể) cũn lại là rừng non mới tỏi sinh, rừng hỗn giao tre nứa và một số diện tớch rừng nghốo mới được khoanh nuụi tỏi sinh trong thời gian ngắn. Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều loại cõy gỗ quý hiếm như Lim, Sến Tỏu, Đinh…Tập đoàn cõy này đang dần được khụi phục do chớnh sỏch giao đất giao rừng của địa phương được thực hiện khỏ tốt. Ngoài ra, diện tớch rừng trồng cũng phỏt triển khỏ tốt với tập đoàn chớnh là cõy luồng, keo và cõy bản địa, diện tớch rừng trồng hiện dựng làm nguyờn liệu cho nhà mỏy giấy, ngoài ra cũn phục vụ việc xõy dựng và làm chất đốt cho nhõn dõn. Trong tương lai cần chỳ trọng đầu tư vào trồng rừng để giảm diện tớch đất trống, đồi nỳi trọc và tăng thờm diện tớch che phủ tạo cảnh quan mụi trường xung quanh. Đõy là việc làm cú ý nghĩa to lớn trong việc tăng thu nhập từ vườn rừng, bảo vệ đất và cõn bằng mụi trường sinh thỏi.
Nhỡn chung rừng của Ba Bể hiện nay đang phỏt triển tốt gúp phần bảo vệ mụi trường sinh thỏi, giữ nước đầu nguồn, cải thiện cảnh quan đồi nỳi. Đặc biệt là hiện nay rừng và đất rừng của Ba Bểđó gúp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu cõy trồng theo hướng nụng lõm kết hợp, tạo thờm cụng ăn việc làm cho hàng trăm lao động và làm cho sản phẩm xó hội ngày càng thờm phong phỳ.
4.1.2.4. Tài nguyờn khoỏng sản
Huyện Ba Bể cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản tương đối đa dạng và phong phỳ: mỏ chỡ, kẽm ở Phiờng Dộng xó Hoàng Trĩ; vàng sa khoỏng xó Bành Trạch; Dolomit xó Cao Thượng; Graphit tại xó Mỹ Phương. Để khai thỏc triệt để cỏc loại tài nguyờn khoỏng sản này, gúp phần tạo cụng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dõn địa phương, trong tương lai cần cú cỏc nghiờn cứu cụ thể hơn về nguồn tài nguyờn này để cú kế hoạch đầu tư và khai thỏc.
4.1.2.5. Tài nguyờn nhõn văn
Ba Bể là huyện vựng cao, mật độ dõn số khoảng 68 người/km2. Toàn huyện cú 5 dõn tộc chớnh là Tày, Kinh, Dao, Mụng và Nựng cựng chung sống. Tớnh đến hết thỏng 12 năm 2011, số nhõn khẩu toàn huyện là 47.789 người. Nhõn dõn trong huyện đoàn kết, tuyệt đối tin tưởng vào sự nghiệp lónh đạo của Đảng và Chớnh quyền địa phương. Trỡnh độ dõn trớ cũn thấp, người dõn Ba Bể cần cự, chịu khú, giàu truyền thống cỏch mạng, cú một số cỏn bộ khoa học người địa phương cú trỡnh độ và năng lực đang cụng tỏc và giữ cỏc chức vụ cao ở trong và ngoài tỉnh.
4.1.2.6. Đỏnh giỏ chung vềđiều kiện tự nhiờn của huyện Ba Bể
* Thuận lợi
- Địa hỡnh, đất đai thuận lợi cho sự phỏt triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng húa.
- Cú hệ thống giao thụng thuận tiện cho việc giao lưu trao đổi hàng húa với cỏc xó, huyện lõn cận.
- Thiờn nhiờn phong phỳ,khớ hậu ụn hũa, nguồn nước dồi dào thớch hợp, mụi trường trong lành thớch hợp cho việc đa dạng húa cõy trồng và tăng trưởng kinh tế.
- Hệ thống thủy lợi đảm bảo chủ động cho việc chủ động tưới tiờu cho diện tớch đất nụng nghiệp trong toàn xó.
* Khú khăn
- Địa hỡnh chủ yếu là đồi nỳi, cú độ dốc cao đồng thời lượng mưa lớn nờn đất thường bị xúi mũn, rửa trụi làm giảm độ phỡ của đất, gõy nhiều khú khăn cho canh tỏc nụng - lõm nghiệp, xõy dựng cơ sở hạ tầng, đũi hỏi phải cú cỏc biện phỏp bồi dưỡng, cải tạo đất, bố trớ cõy trồng hợp lý, sử dụng cỏc mụ hỡnh canh tỏc trờn đất dốc.
- Khả năng tiếp cận cỏc cụng nghệ sản xuất mới của nhõn dõn cũn nhiều hạn chế, trong khi đú đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật cũn mỏng và hạn chế về trỡnh độ, dẫn đến hiệu quả và năng suất lao động thấp.
- Khụng khớ ẩm là điều kiện thuận lợi cho dịch hại, sõu bệnh phỏt triển, ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng nụng sản.
- Cụng tỏc dịch vụ sản xuất trong vựng vẫn chưa tổ chức tốt, thiếu nguồn giống, nhiều khi nguồn giống đưa từ nơi khỏc về lại khụng phự hợp với điều kiện tự nhiờn trong vựng.
- Trong sản xuất nhõn dõn chưa quan tõm đến những ảnh hưởng về xó hội và mụi trường do sử dụng đất mang lại mà chỉ quan tõm đến hiệu quả kinh tế.