0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ (LÂM ĐỒNG) (Trang 152 -152 )

Việc điều tra và xây dựng CSDL GIS về tài nguyên DLST chưa thực hiện đến mức độ chi tiết đối với thành phần loài động – thực vật. Kết quả đánh giá tính bền vững hoạt động DLST tại địa bàn còn một số hạn chế do chưa có điều kiện khảo sát đầy đủ.

Việc khắc phục những hạn chế đó của luận văn đặt ra yêu cầu cho việc phát triển mở rộng và hoàn thiện ở các nghiên cứu về sau. Do đó, luận văn có thể được phát triển theo hướng sau: tiếp tục điều tra về thành phần loài để xây dựng CSDL hoàn chỉnh về phân bố loài tại VQG, đầu tư thêm cho việc thiết kế tiêu chí đánh giá tính bền vững.

TÀI LIU THAM KHO

1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1]. Báo Yên Bái (2010), Tìm giải pháp bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể ởđịa phương, truy cập ngày 19/04/2012

<http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30472&cn _id=382689>

[2]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), QCVN 14:2008/BTNMT Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, truy cập ngày 16/05/2012,

<http://hsec.vn/hsec/vi/news/QCVN-ve-moi-truong/QCVN-14-2008-BTNMT- Quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-nuoc-thai-sinh-hoat-212/>

[3]. Bùi Hữu Mạnh (2006), Hệ thống định vị toàn cầu và cách sử dụng

máy định vị cầm tay, NXB Khoa học và Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh.

[4]. Chế Đình Lý (2008), Giáo trình Quản lý môi trường, Viện Môi trường và Tài nguyên, TP Hồ Chí Minh.

[5]. ChếĐình Lý (2009), Giáo trình Sinh thái nhân văn, Viện Môi trường và Tài nguyên, TP Hồ Chí Minh.

[6]. Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc, Hiệp ước về Đa dạng

sinh học: Tìm hướng phát triển đa dạng sinh học và du lịch, truy cập ngày

08/5/2012,

<http://www.cinet.gov.vn/userfiles/file/2012/dadangsh/index.html>

[7]. Dương Mộng Hùng và nnk (2012), Lập quy hoạch phát triển DLST

VQG Bidoup – Núi Bà, Báo cáo gói thầu, Dự án Phát triển lâm nghiệp để cải

thiện đời sống vùng Tây Nguyên (FLITCH).

[8]. Đoàn Bích Ngọ (2010), Dân ca của người K’Ho Chill, truy cập ngày 09/05/2012 <http://langvietonline.vn/54-Dan-Toc/117324/Dan-ca-cua-nguoi- KHo-Chill.html>

[9]. Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch

sinh thái ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

[10]. Hoàng Đình Quang và Lê Quang Minh (2011), Nghiên cứu đặc

điểm tái sinh dưới tán rừng kín thường xanh ẩm á nhiệt đới tại Vườn Quốc gia

Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Bộ NN &

PTNT, số 17 năm 2011.

[11]. Hoàng Mạnh Quân, Hoàng Thị Sen và Trương Quang Hoàng

(2012), Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế của người dân

miền núi Thừa Thiên Huế - Trường hợp ở xã Phú Vinh, huyện A Lưới, tỉnh Thừa

Thiên Huế

,

truy cập ngày 10/06/2012,

[12]. Lâm Minh Triết (2007), Giáo trình Xử lý nước thải, Viện Môi trường và Tài nguyên, TP Hồ Chí Minh.

[13]. Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh.

[14]. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu và Võ Đình Long (2005), Tài nguyên môi

trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học và Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh.

[15]. Lê Phi Long (2012), Vài nét về các bộ sưu tập hiện vật tại bảo tàng Lâm Đồng, Phòng Sưu tầm Kiểm kê bảo quản, truy cập ngày 08/05/2012, <http://baotanglamdong.com.vn/nd_dlth.aspx?muc=136&mboardname=gdkhac>

[16]. Lê Văn Hương (2008), Thực nghiệm các giải pháp kỹ thuật phòng

chống cháy rừng trên địa bàn VQG Bidoup – Núi Bà, Đề tài NCKH tỉnh Lâm

Đồng, Lâm Đồng.

[17]. Lê Văn Khoa (2011), Bài giảng Quản trị môi trường đô thị, Trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, TP Hồ Chí Minh.

[18]. Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh (2007), Quản lý môi trường

cho sự phát triển bền vững, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

[19]. Nguyễn Diệp, Trương Phúc Ân (1993), Đà Lạt trăm năm, NXB. Công ty văn hóa tổng hợp Lâm Đồng, Lâm Đồng.

[20]. Nguyễn Hữu Duy Viễn và nnk (2008), Đánh giá tiềm năng và định

hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao (Khánh Hòa –

Lâm Đồng), Đề tài NCKH Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, TP Hồ Chí Minh.

[21]. Nguyễn Hữu Duy Viễn (2011), Ứng dụng GIS trong công tác quản

lý lãnh thổ du lịch Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, Kỷ yếu hội thảo khoa học

ứng dụng GIS toàn quốc 2011, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

[22]. Nguyễn Kim Lợi và Trần Thống Nhất (2007), Hệ thống thông tin

Địa lý – Phần mềm ArcView 3.3, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

[23]. Nguyễn Minh Tuệ và nnk (1997), Địa lý du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[24]. Nguyễn Thị Lâm Khoa (2009), Nghiên cứu xây dựng hệ thống

quản lý môi trường cho các khu du lịch thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng,

Luận văn Thạc sĩ Viện Môi trường và Tài nguyên, TP Hồ Chí Minh.

[25]. Nguyễn Tiến Bân và nnk (2007), Sách Đỏ Việt Nam, NXB Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

[26]. Nguyễn Trọng Yểm (2006), Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân

vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Nhà

nước, Hà Nội.

[27]. Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh

[28]. Nguyễn Văn Hóa (2003), Nhận thức rõ hơn và những kinh nghiệm

phát triển du lịch sinh thái – du lịch bền vững trên thế giới, liên hệ đến Đà Lạt

(Lâm Đồng), Kỷ yếu hội nghị khoa học Phát triển du lịch bền vững tại Đà Lạt,

Lâm Đồng.

[29]. Phân viện điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ (2004), Luận chứng

khoa học về việc chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup – Núi Bà thành

Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, Luận chứng khoa học, Ủy ban Nhân dân Tỉnh

Lâm Đồng, Đà Lạt.

[30]. Phân viện điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ(2011), Báo cáo quy

hoạch đầu tư VQG Bidoup – Núi Bà giai đoạn 2011-2020, Báo cáo khoa học, Đà

Lạt.

[31]. Thông tấn xã Việt Nam (2012), Bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ

viết của đồng bào dân tộc Êđê, truy cập ngày 25/06/2012,

<http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30472&cn _id=526204>

[32]. Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - Việt Nam (2008), Hướng

dẫn quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN): Một số kinh nghiệm và bài học

quốc tế

[33]. Trần Duy Liên và nnk (2006), Tiềm năng phát triển du lịch sinh

thái ở VQG Bidoup – Núi Bà, Báo cáo tổng hợp, Tiểu dự án Hành lang Đa dạng

sinh học - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng, Đà Lạt.

[34]. Trần Nguyên Hương và Trịnh Thị Thêm (2009), Tiêu chuẩn du

lịch bền vững toàn cầu, truy cập ngày 09/04/2012,

<http://www.thiennhien.net/2009/04/13/tieu-chuan-du-lich-ben-vung-toan-cau/> [35]. Trần Thanh Hoài (2012),Tục uống rượu cần của người K’Ho theo

dấu tích của những câu chuyện kể, truy cập ngày 09/05/2012,

<http://baolamdong.vn/vhnt/201205/Tuc-uong-ruou-can-cua-nguoi-KHo-theo- dau-tich-cua-nhung-cau-chuyen-ke-2166434/>

[36]. Trần Thế Liên (2011), Đề xuất chính sách phát triển du lịch sinh

thái tại các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Hoàn thiện cơ

chế, chính sách phát triển du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội.

[37]. Trần Văn Thông (2003), Quy hoạch du lịch – Những vấn đề lý

luận và thực tiễn, Tài liệu lưu hành nội bộ Khoa Du lịch – Trường Đại học Dân

lập Văn Lang, TP Hồ Chí Minh.

[38]. Trần Xuân Hiền và nnk (2008), Ứng dụng công nghệ GIS trong

việc cung cấp thông tin dự báo cháy rừng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Đề tài

NCKH tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng.

[39]. Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga (2008), Nghiên cứu các yếu tốđịa lý

[40]. VQG Bidoup – Núi Bà (2010), Bảo tồn đa dạng sinh học có sự

tham gia trong đó đặc biệt chú trọng đến các loài chỉ thị tại Vườn Quốc gia

Bidoup – Núi Bà, Đề xuất dự án quỹ bảo tồn rừng đặc dụng.

[41]. VQG Bidoup – Núi Bà (2010), Phương án thành lập Trung tâm

Quốc tế nghiên cứu rừng nhiệt đới, truy cập ngày 09/04/2012,

<http://bidoupnuiba.gov.vn/index.php/vi/component/content/article/54-thong- bao/165-gop-y-phng-an-thanh-lp-trung-tam-quc-t-nghien-cu-rng-nhit-i.html>

[42]. VQG Bidoup – Núi Bà (2010),Phương án thành lập Trung tâm Du

lịch sinh thái và Giáo dục môi trường, truy cập ngày 09/04/2012,

<http://bidoupnuiba.gov.vn/index.php/vi/component/content/article/54-thong- bao/166-gop-y-phng-an-thanh-lp-trung-tam-du-lch-sinh-thai-va-giao-dc-moi- trng.html>

2. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

[43]. Cutter SL. et al. (2000), Revealing the vulnerability of people and places: A case study of Georgetown County, South Carolina. Ann. of Ass. of Amer. Geographers.

[44]. Patricia Lamelas (2001), Integrating Stakeholders in Participatory Natural Resources Management: Ecotourism Project of El Limón Waterfall,

Dominican Republic, truy cập ngày 08/03/2012

<http://www.canari.org/limon.pdf>

[45]. Maria Berrittella, A. Certa, M. Enea, P. Zito (2007), An Analytic Hierarchy Process for The Evaluation of Transport Policies to Reduce Climate

Change Impacts, truy cập ngày 28/12/2011,

<http://www.feem.it/Feem/Pub/Publications/WPapers/>

[46]. Megan Epler Wood (2002), Ecotourism: principles, practices &

policies for sustainability, truy cập ngày 08/03/2012

<http://200.46.218.164/eficienciarecursos/documentos/Ecotourism1.pdf>

[47]. Surachet Chettamart (2003), Ecotourism Resources and

management in Thailand, truy cập ngày 08/03/2012

<http://conservation.forest.ku.ac.th/ecotourdb/Cgi-

bin/ARTICLE/article_pdf/Ecotourism_re_mgt_Thailand.pdf>

[48]. SOPAC (2004), Environmental Vulnerability Index.

<http://www.sopac.org>

[49]. Za Ogutu (2002), The impact of ecotourism on livelihood and

natural resource management in Eselenkei, amboseli ecosystem, Kenya, truy cập

PH LC

1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VQG BIDOUP - NÚI GIAI ĐOẠN 2004 – 2012

Để cung cấp thông tin cho việc đánh giá hoạt động DLST tại địa bàn, trên cơ sở tổng hợp từ Báo cáo kết quả hoạt động của VQG Bidoup – Núi Bà giai

đoạn 2004 – 2010, Báo cáo kết quả hoạt động năm 2011, Báo cáo hoạt động quý

I năm 2012, chúng tôi có được kết quả hoạt động của VQG Bidoup – Núi Bà đã

thực hiện từ thời điểm thành lập (11/2004) đến tháng 3/2012 như sau: 1.1. CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ

+ Xây dựng và thực thi kế hoạch

- Hàng năm BQL VQG đều thực hiện Báo cáo tổng kết hoạt động năm qua và đề ra kế hoạch hoạt động của năm sau.

- Trong khuôn khổ dự án JICA đầu tư tại VQG Bidoup – Núi Bà, hàng năm UBND tỉnh Lâm Đồng, Văn phòng JICA-Việt Nam, Giám đốc và các CB của VQG Bidoup – Núi Bà, các tư vấn viên và thành viên nhóm công tác có tổ chức họp hội nghị để trình bày báo cáo các hoạt động thực hiện được trong năm qua và trình bày kế hoạch hoạt động thường niên của năm tới cũng như đề xuất các thay đổi trong bản thiết kế ma trận của dự án.

- Hàng tháng tham gia họp giao ban với chính quyền xã và tham gia các buổi họp của các thôn.

- Ra thông báo và công bố kết quả tuyển dụng được 1 người chuyên trách giữ vai trò điều phối viên.

+ Tập huấn định kỳ cho CC-VC và tuyên truyền cư dân

- Tổ chức tập huấn bảo tồn ĐDSH cho 100% CB, CC của VQG.

- Mở 2 lớp thực thi pháp luật cho 60 kiểm lâm viên, công an xã, lâm nghiệp xã, các tổ nhận khoán. Phân công từng CB kiểm lâm phụ trách, kiểm tra, giám sát hoạt động của từng tổ nhận khoán quản lý bảo vệ rừng (QLBVR).

- Cộng tác với trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, VQG đã tiến thành một khóa tập huấn về kỹ năng truyền thông và làm việc với cộng đồng cho các nhóm công tác dự án, các đối tác và nhân viên kiểm lâm.

- Tổ chức tập huấn cho các ứng viên hướng dẫn DLST về GPS để xác định phương hướng trong rừng và sử dụng máy GPS, tổ chức tập huấn ĐDSH để cung cấp kiến thức về các loài động thực vật dọc các tuyến đường mòn.

- Tập huấn, tuyên truyền về quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH và MT trong cộng đồng.

- In và phát hàng ngàn tài liệu bướm, tờ rơi phát cho cộng đồng.

- Tổ chức cho nhân dân trong vùng lõi và vùng đệm của VQG nhất là lực lượng bà con nhận khoán QLBVR học tập luật bảo vệ và phát triển rừng cho 200 lớp với hơn 6.000 lượt người.

- Mở các lớp đào tạo hướng dẫn viên DL, đào tạo tiếng anh, sơ cấp cứu tại chỗ cho cộng đồng.

- Giảng ngoại khóa về ĐDSH và MT cho học sinh cấp II của trường THCS, THPT Đạ Sar, THCS Đạ Nhim, PT Dân tộc nội trú Lạc Dương, THCS Păng Tiêng.

- Đưa 440 học sinh cấp 1&2 đi tham quan tại VQG.

- Chuẩn bị nội dung tham gia thực hiện mô hình diễn giải tại Trung tâm du khách. Biên tập bài giảng GDMT cho các khối lớp liên quan và xây dựng chương trình.

- Tổ chức cuộc thi vẽ tranh trường học nguồn vốn do GOGREEN tài trợ.

+ Tuân thủ yêu cầu thiết kế và thi công hạ tầng, dịch vụ

- Quy hoạch xây dựng các công trình phục vụ cho công tác bảo vệ, phát triển rừng, phát triển DLST (Trụ sở VQG, các trạm kiểm lâm, Trung tâm Du khách, hệ thống cấp nước và thiết bị đi kèm trong phân khu hành chính dịch vụ VQG, đường điện trung thế từ đường 723 vào khu hành chính - dịch vụ, chòi canh lửa, ...) tuân thủ quy định pháp luật.

- Việc thiết một số công trình hạ tầng (ĐT 723, đường lên đỉnh Lang Biang, ...) chưa tôn trọng nơi ở, sự đi lại của động vật.

+ Nâng cao sự hài lòng của du khách

- Thiết kế, in ấn, phát hành miễn phí cho du khách tại Trung tâm Du khách, thông qua các công ty lữ hành tờ rơi bằng tiếng Anh lẫn tiếng Việt nhằm cung cấp thông tin hữu ích về VQG.

1.2. CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG

+ Hỗ trợ sản xuất, hạ tầng cộng đồng

- Xây dựng dự án đầu tư phát triển vùng đệm giai đoạn 2009 – 2012 với tổng vốn đầu tư 118.000 triệu đồng.

- Tổ chức khảo nghiệm thực tế trồng và sản xuất rau an toàn, cộng tác với Viện nghiên cứu Bảo vệ Thực vật tập huấn cho 19 thành viên chủ chốt, bao gồm thành viên nhóm công tác và đại diện cộng đồng qua khoá tập huấn trong 5 ngày.

- Dự án thí điểm Tiểu hành lang ĐDSH (BC) đầu tư hàng trăm con bò, heo và trên 15.000 cây cà phê cho nhân dân xã Đạ Chais, Đạ Nhim, nuôi dưỡng 6,0 ha rừng dẻ tự nhiên và 35,0 ha rừng thông trồng.

- Tổ chức lớp tập huấn Trường học ngoài vườn (FFS) và Khuyến nông thực hành (PBE), cấp chứng nhận và nhận thiết bị (máy cắt cỏ và bình phun thuốc) cho 38 học viên tại xã Đa Nhim và 31 học viên tại xã Lát và TT Lạc Dương.

- Triển khai khảo nghiệm sản xuất rau an toàn, tập trung chủ yếu trồng cà rốt ở thôn mục tiêu tại TT Lạc Dương với sự tham gia của 5 hộ đồng bào, kéo dài trong 3 tháng. Chương trình đã so sánh phương thức canh tác cũ của người dân với phương pháp mới được đưa ra có biện pháp chuẩn bị đất trồng và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn. Đồng thời, các hộ dân tham gia cũng học cách nâng cao quản lý quá trình sản xuất cây rau trong suốt thời gian tập huấn.

+ Sử dụng lao động địa phương

- Trong quá trình tuần tra bảo vệ rừng CB kiểm lâm đã thuyết phục được một đối tượng có nhiều kinh nghiệm về bẫy thú trở thành CB kiểm lâm chuyên phá các bẫy thú tại địa bàn. Biên chếhiện tại là 108 người: trong đó có 9 người bản địa.

- Chính sách lương bổng, thai sản tuân thủ theo quy định chung đối với CB, CC, VC nhà nước.

+ Tôn trọng ý kiến, quyền sở hữu trí tuệ của cộng đồng

- Hương ước về quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên được cộng đồng địa phương tại 05 thôn mục tiêu thông qua và chấp hành, thực hiện. Dựa trên các đặc điểm khác nhau của các thôn, có 03 bản dự thảo hương ước cho 3 khu vực, một

cho 03 thôn ở Đa Nhim, một cho thôn Bon Đưng 1 và một cho Bonnor B. Các bản thảo này do các thành viên hội đồng của thôn đề cử và bầu chọn thực hiện với sự giúp đỡ của tư vấn viên của trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

- Tổ chức họp trình bày vắn tắt vận hành DLST đến 38 khách mời là đại diện 3 công ty lữ hành, đại diện cộng đồng và đại diện các ứng viên hướng dẫn DL từ cộng đồng.

1.3. CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN TÀI NGUYÊN VĂN HÓA

+ Tác động đến thái độ và hành vi du khách

- Triển khai việc in ấn và phát tờ rơi cho du khách giới thiệu về VQG, trong đó có thể hiện các quy định bắt buộc khi tham gia các hoạt động tại VQG.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ (LÂM ĐỒNG) (Trang 152 -152 )

×