Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp bảo vệ môi trường đất, nước, không khí khu vực bị ảnh hưởng bởi việc khai thác mỏ sắt Trại Cau, Đồng Hỷ, Thái Nguyên (Trang 41)

3. Ý nghĩa của luận văn

2.3.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu

2.3.4.1. Đới với mẫu nước

- Mẫu nước mặt:

+ Vị trí lấy mẫu: Suối Thác Lạc và Suối Ivon + Tần suất lấy mẫu: 3 lần/năm

+ Thời gian lấy mẫu: tháng 3, tháng 5, tháng 10 + Lượng mẫu lấy: 2 lít/mẫu

+ Lấy mẫu: theo ISO 5667-6:1990(E)TCVN5996-1995 + Bảo quản mẫu: theo TCVN 5993-1995

+ Phân tích mẫu: Tùy từng chỉ tiêu phân tích mà ta sử dụng các phương pháp khác nhau. Cụ thể như: pH đo bằng máy theo TCVN 6492:1999; COD phương pháp oxi hóa bằng K2Cr2O7 trong môi trường axit theo TCVN 6491:1999; BOD5 pha loãng và cấy bổ xung allylthiourea theo TCVN 6001- 1:2008; kim loại nặng phân tích bằng phương pháp SMEWW 3125:1999, TSS phân tích theo TCVN 6625:2000 ...

- Mẫu nước ngầm:

+ Vị trí lấy mẫu: nước giếng tại các nhà dân cách công trường khai thác 50m, 200m.

+ Tần suất lấy mẫu: 3 lần/năm

+ Thời gian lấy mẫu: tháng 3, tháng 5, tháng 10 + Lượng mẫu lấy: 2 lít/mẫu

+ Chỉ tiêu lấy mẫu: độ pH, COD, BOD, kim loại nặng, TSS, colifom... + Lấy mẫu: theo ISO 5667-6:1990(E)TCVN5996-1995

+ Bảo quản mẫu: theo TCVN 5993-1995

+ Phân tích mẫu: Tùy từng chỉ tiêu phân tích mà ta sử dụng các phương pháp khác nhau. Cụ thể như: pH đo bằng máy theo TCVN 6492:1999; COD phương pháp oxi hóa bằng K2Cr2O7 trong môi trường axit theo TCVN 6491:1999; BOD5 pha loãng và cấy bổ xung allylthiourea theo TCVN 6001- 1:2008; kim loại nặng phân tích bằng phương pháp SMEWW 3125:1999, TSS phân tích theo TCVN 6625:2000 ...

- Mẫu nước thải:

+ Vị trí lấy mẫu: tại điểm xả ra suối Thác Lạc, nước thải nhà máy tuyển quặng

+ Tần suất lấy mẫu: 3 lần/năm

+ Thời gian lấy mẫu: tháng 3, tháng 5, tháng 10 + Lượng mẫu lấy: 2 lít/mẫu

+ Chỉ tiêu lấy mẫu: độ pH, COD, BOD, kim loại nặng, TSS... + Lấy mẫu: theo ISO 5667-6:1990(E)TCVN5996-1995 + Bảo quản mẫu: theo TCVN 5993-1995

+ Phân tích mẫu: Tùy từng chỉ tiêu phân tích mà ta sử dụng các phương pháp khác nhau. Cụ thể như: pH đo bằng máy theo TCVN 6492:1999; COD phương pháp oxi hóa bằng K2Cr2O7 trong môi trường axit theo TCVN 6491:1999; BOD5 pha loãng và cấy bổ xung allylthiourea theo TCVN 6001- 1:2008; kim loại nặng phân tích bằng phương pháp SMEWW 3125:1999, TSS phân tích theo TCVN 6625:2000 ...

2.3.4.2. Đối với mẫu không khí

- Phương pháp lấy mẫu không khí: dùng các thiết bị đo nhanh tại hiện trường đối với các khí như bụi, SO2, NOx, CO, CO2, H2S, tiếng ồn… dùng các dung dịch hấp thụ phù hợp sau đó đem về phòng thí nghiệm phân tích. Hoạt động lấy mẫu phải diễn ra khi các hoạt động khai thác diễn ra bình thường.

- Vị trí lấy mẫu khí thải là 3 điểm tại khu vực sàng tuyển quặng, trên tuyến đường vận chuyển, khu vực bãi thải

- Thời gian lấy mẫu vào các tháng 3, 5, 10 hàng năm.

- Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích: phân tích chất lượng không khí thông qua các thông số về nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, bụi, SO2, NOx, CO,… độ ồn theo tiêu chuẩn Việt Nam và có sử dụng các thiết bị chuyên dụng.

2.3.4.3. Đối với mẫu đất

+ Vị trí lấy mẫu: Đất ruộng phía gần công trường khai thác núi Đ và đất khu vực bãi thải

+ Thời gian lấy mẫu: tháng 3, 5, 10.

+ Lấy mẫu đất: theo TCVN 5297:1995 - chất lượng đất - lấy mẫu – yêu cầu chung; TCVN 7538/2:2005 - chất lượng đất - lấy mẫu, phần 2 hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.

+ Bảo quản mẫu:mẫu được bảo quản trong túi nilon sạch, kín,

+ Phân tích mẫu: phân tích các kim loại nặng bằng phương pháp SMEWW 3125:2005 và EPA 3051 - 1996; pH theo EPA 9045C - 1999; tổng N theo IET/ĐCMT...

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp bảo vệ môi trường đất, nước, không khí khu vực bị ảnh hưởng bởi việc khai thác mỏ sắt Trại Cau, Đồng Hỷ, Thái Nguyên (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)