c. Nhận xét kiểm tra bài cũ
1/ ỔN ĐỊNH (2’) 2/ BAØI CŨ (3’)
2/. BAØI CŨ (3’)
∗ Kiểm tra SGK và vở bài tập TNXH
3/. BAØI MỚI (22’)
Giới thiệu bài
Yêu cầu học sinh thực hiện bài hát “Thể dục buổi sáng”
Qua các hoạt động thể dục của bài hát. Các em thấy từng phần và từng bộ phận của chúng ta đều hoạt động. Vậy tên gọi các phần, các bộ phận và tác dụng đó như thế nào. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “Cơ thể chúng ta”
Ghi tựa bài
HOẠT ĐỘNG 1
Quan sát các bộ phận bên ngoài của cơ thể
• Mục tiêu :
Gọi tên đúng các bộ phận bê ngoài của cơ thể
∗ Phương pháp : Trực quan, Đàm thoại
∗ Yêu cầu : Học đôi bạn, quan sát các bộ phận bên ngoài của cơ thể mà em thấy được
∗ Treo tranh trang 4
Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Cả lớp hát và thực hiện các hoạt động
Hình thức : Học theo lớp, học đội bạn
Đôi bạn cùng quan sát lẫn nhau
của cơ thể
Trất cả các bộ phận mà em chỉ vềø nêu tên gọi, gọi chung đó là các bộ phận bên ngoài của cơ thể
HOẠT ĐỘNG 2
Quan Sát Các Phần Cơ Thể
∗ Mục tiêu :
Nhận biết các phần của cơ thể và tác dụng của các bộ phận trong từng phần của cơ thể
∗ Phương pháp : Đàm thoại, diễn giải,
trực quan
Treo từng tranh giới thiệu và hưóng dẫn học sinh cách quan sát
∗ Yêu cầu : Học nhóm
Quan sát và nêu các hoạt động của các phần trong cơ thể. Tác dụng các bộ phận
∗ Giao việc
Nhóm 1: Quan sát tranh 1. Bạn gái trong
tranh đang làm gì?
Nhóm 2 : Quan sát tranh 2
Bạn gái trong tranh đang làm gì?
Nhóm 3: các bạn nam trong tranh đang
làm gì?
- Hướng dẫn trình bày theo hệ thống câu hỏi :
- (Cuí xuống, cưòi áp má, ăn là các hoạt động thuộc phần nào cơ thể. - Ngữa lên, cúi xuống nhờ bộ phận
nào?
- Cười và ăn nhờ bộ phận nào
- Chị và bé áp má nhau ở bộ phận nào? Mắt, mũi, miệng, má . cổ là các bộ Tóc, Mắt, mũi, miệng, rốn … Hình thức : Học nhóm, học cả lớp Kết bạn học nhóm Thảo luận tìm việc Nội dung tranh
Các nhóm trình bày và thể hiện động tác ……….. phần đầu cơ thể - Cổ - Miệng - Má - Lưng
phận thuộc phần đầu của cơ thể
- Bạn cúi xuống nhặt con mèo nhờ bộ phận nào?
Ngực, lưng, bụng thuộc phần mình của cơ thể
- Bạn đá banh bằng gì?
- Động tác thể dục của bạn là động tác gì?
- Muốn chạy được xe đạp bạn phải nhờ đến bộ phận nào của cơ thể? Các bộ phận tay vả chân thuộc phần tay và chân Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? - Phần đầu gồm các bộ phận nào? - Phần mình gồm các bộ phận nào? - Phần tay chân gồm các bộ phận nào? HOẠT ĐỘNG 3 Tập Thể Dục
• Mục tiêu : Gây hứng thú, rèn luyện
thân thể
∗ Phương pháp : Thực hành
∗ Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập thư giãn
Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này là hết mệt mỏi Chúng ta phải tích cực hoạt động để giúp cơ thể chúng ta nhanh nhẹn và khỏe mạnh
4. CỦNG CỐ (7’)
∗ Trò chơi
∗ Nội dung : ráp nối cac1 phần của cơ thể
∗ Luật chơi : Sau một bài hát tổ nào tạo
hình xong, tổ đó thắng
∗ Hỏi củng cố: Chỉ nêu tên gọi của các
- Chân - Tay
- Tay, chân
3 phần: Đầu, minh và tay chân
Hình thức : Hoạt động cả lớp
Thực hiện động tác theo lời ca
Tham gia trò chơi
bộ phần và các phần trong cơ thể
5/. DẶN DÒ :
∗ Nhận xét tiết học
∗ làm bài tập 1 ở vở bài tập TNXH ∗ Chuẩn bị bài : Chúng ta đang lớn
Thứ sáu 20/8/2010
H ỌC VẦN
TiẾT 9 ,10 : Dấu Sắc /
I/. MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc. - Đọc được tiếng bé.
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
II/. CHUẨN BỊ :1/. Giáo viên 1/. Giáo viên
Tranh minh họa, bộ thực hành Các vật tựa hình dấu /
2/. Học sinh
sách giáo khoa, vở bài tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH