V trí đt thi tb bù trong xí nghi p:
T NG QUAN V CÔNG NGH FACS
4.1.4. 2 Đc tính làm v ic ca SVC
chế độ làm việc bình th ng của hệ thống điện, SVC làm nhiệm vụ tự động điều chỉnh để giữ nguyên điện áp nút. Tín hiệu điều khiển là độ lệch điện áp đo đ ợc từ TU, tín hiệu này điều khiển góc m của các thyristor làm thay đ i trị số của thành phần cơ bản dòng điện đi qua kháng nh đó công suất tiêu thụ (công suất phản kháng) trên SVC thay đ i. Khi điện áp tăng tác dụng điều chỉnh làm dòng điện tăng, công suất tiêu thụ b i SVC lớn hơn sẽ hạ thấp đ ợc điện áp nút. Khi điện áp bị giảm thấp, dòng điện qua kháng giảm, SVC giảm công suất tiêu thụ (hoặc phát công suất phản kháng lên hệ thống khi điện áp đẳng trị có tính dung). Nh đó tăng cao đ ợc điện áp.
Trang 67
Hình 4.13. Sơ đ nguyên lý làm việc của SVC
Đặc tính làm việc của SVC là mối quan hệ giữa điện kháng hay công suất phản kháng của SVC với điện áp của nút đặt thiết bị này. Trong phạm vi điều chỉnh đ ợc công suất (phạm vi của TCR) tức Xmin ≤ XSVC ≤ Xmax hay Qmin ≤ QSVC ≤ Qmax , điện áp nút đ ợc giữ trị sốđặt U0.
Trang 68
a. SVC chỉ có tính cảm b. SVC có tính cảm và tính dung Hình 4.14. Đặc tính làm việc của SVC điều chỉnh theo điện áp
Tuy nhiên trên thực tế, các SVC th ng đ ợc chế tạo với đặc tính làm việc mềm (có độ dốc) nh trên hình (4.15). Khi đó trong phạm vi điều chỉnh đ ợc của công suất, điện áp nút đ ợc phép dao động với độ lệch U. Nh có độ dốc của đ ng đặc tính mà trong phạm vi điều chỉnh đ ợc có thể phân bố công suất cho các SVC làm việc song song hoặc làm việc với các thiết bị điều chỉnh công suất phản kháng khác.
Trang 69
Hình 4.15. Đặc tính làm việc mềm của SVC điều chỉnh theo điện áp
K t lu n
Thiết bị TCR có ứng dụng rất rộng rãi và là phần tử chính trong các thiết bị bù dọc, bù ngang và các thiết bị khác nhằm tăng c ng tính linh hoạt của đ ng dây truyền tải trong hệ thống điện.
Khi dòng điện đi qua thyristor, ngoài thành phần cơ bản nó sẽ sinh ra các thành phần sóng hài bậc cao. Các thành phần này sẽ ảnh h ng không tốt đến các chế độ vận hành của hệ thống điện và khi sử dụng các thiết bị bù điều khiển bằng thyristor hoặc triắc, để khắc phục hiệu ứng phụ này, ta phải đặt kèm theo chúng bộ lọc các sóng hài bậc cao.
SVC đ ợc lắp đặt trong hệ thống điện có tác dụng tăng tính linh hoạt của hệ thống trên nhiều khía cạnh nh : điều chỉnh điện áp tại chỗ SVC mắc vào l ới, làm tăng n định hệ thống, tăng khả năng truyền tải công suất, giảm tức th i quá điện áp, hạn chế khảnăng cộng h ng tần số và giảm dao động công suất…
Thiết bị bù ngang có điều khiển SVC đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện. Nó hoạt động trong hệ thống nh một phần tử thụđộng nh ng lại phản ứng của đối t ợng tự thích nghi với thông số chếđộ.
Trang 70