Tăng kh năng tic ađ ng dây.

Một phần của tài liệu Ứng dụng thiết bị SVC để nâng cao độ ổn định điện áp trong hệ thống điện (Trang 66)

V trí đt thi tb bù trong xí nghi p:

4.1.2.5.Tăng kh năng tic ađ ng dây.

T NG QUAN V CÔNG NGH FACS

4.1.2.5.Tăng kh năng tic ađ ng dây.

Tăng khảnăng tải của đ ng dây, và tăng độ dự trữ n định của đ ng dây. Sử dụng thiết bị bù có điều khiển cho phép biến đ i các đặc tính của đ ng dây, công suất tự nhiên của đ ng dây và có thể đạt đ ợc chế độ làm việc của đ ng dây, trong đó công suất truyền tải luôn luôn bằng công suất tự nhiên của đ ng dây. Khi có đặt SVC giữa đ ng dây với công suất đủ lớn thì việc kiểm tra khả năng tải của đ ng dây không phải giữa các véc tơ điện áp đầu và cuối đ ng dây mà chỉ giữa các điểm có khảnăng giữđiện áp không đ i (điểm có đặt SVC).

Công suất truyền tải của hệ thống điện th ng đ ợc giới hạn b i cấp điện áp vận hành và điện kháng trong các máy biến áp của hệ thống. Công suất tác dụng truyền tải trên đ ng dây đ ợc cho b i công thức sau:

 sin  Pm P X E Pm 2  Trong đó:

- E là suất điện động của máy phát điện và bằng điện áp có tại thanh cái máy phát.

- X: là điện kháng toàn bộ hệ thống điện. - P: công suất truyền tải trên đ ng dây.

- Pm: công suất lớn nhất mà đ ng dây có thể truyền tải đ ợc. - : góc giữa điện áp đầu cực máy phát và điện áp tại điểm xét

Công suất lớn nhất mà đ ng dây có thể truyền tải đ ợc hay chính là công suất truyền tải lớn nhất của hệ thống mà vẫn đảm bảo đ ợc tính n định Pmđạt đ ợc với góc  = 900 và có giá trị bằng X E Pm 2 

Trang 55

Đây chính là giới hạn n định của công suất truyền tải của hệ thống.

Với việc sử dụng các thiết bị SVC tại các điểm trên đ ng dây truyền tải sẽ có xu h ớng làm tăng khả năng tải của đ ng dây truyền tải b i vì điện áp đ ợc cung cấp thêm b i các SVC tại điểm đấu SVC. Và khi có thiết bị SVC có công suất đủ lớn đ ợc nối tại một điểm của đ ng dây sao cho điện kháng của hệ thống điện về 2 phía của SVC bằng nhau (hình vẽ 4.4) thì khảnăng truyền tải công suất của hệ thống điện sẽ bằng : 2 sin 2   Pm P và điện áp U = E

Hình 4.4. Đặc tính công suất truyền tải của hệ thống khi có và không có SVC Điều đó có nghĩa là giới hạn của trạng thái n định bây gi tại góc  = 180 và giá trị công suất max của đ ng dây truyền tải tăng 2 lần.

Trang 56

Nếu đ ng dây truyền tải với l ợng công suất nhỏhơn giá trị công suất max và để giữ trạng thái n định thì thiết bị SVC cần phải có l ợng công suất max là Qcmax = 4Pm

Trên thực tế công suất các thiết bịbù th ng nhỏhơn cũng đ ợc chấp nhận vì lí do kinh tế. Nếu một thiết bị bù có công suất giới hạn đ ợc vận hành lớn hơn công suất của nó thì nó sẽ hoạt động nh một kháng bù ngang có công suất không đ i. Điều đó có nghĩa rằng điện áp tại điểm giữa không đ i và bằng giá trị E. Khi đó công suất tác dụng truyền tải giảm và đ ợc tính theo công thức sau:

 sin 4 1 1 m c P Q Pm P  

Việc tăng khả năng truyền tải công suất của hệ thống điện có thể thực hiện đ ợc trong hệ thống điện thực tế với các thiết bị SVC nối tại các vị trí chiến l ợc mà có thể tìm ra bằng việc nghiên cứu dòng điện phụ tải.

Một phần của tài liệu Ứng dụng thiết bị SVC để nâng cao độ ổn định điện áp trong hệ thống điện (Trang 66)