Nguyên lý lƠm v ic ca thi tb STATCOM

Một phần của tài liệu Ứng dụng thiết bị SVC để nâng cao độ ổn định điện áp trong hệ thống điện (Trang 56)

V trí đt thi tb bù trong xí nghi p:

T NG QUAN V CÔNG NGH FACS

3.3.4.2. Nguyên lý lƠm v ic ca thi tb STATCOM

Statcom là thiết bị bù song song trong FACTS

Hình 3.3 : Sơ đ cấu trúc Statcom

Statcom điều chỉnh điện áp đầu cực của nó bằng cách điều khiển l ợng công suất phản kháng bơm vào hay hấp thụ từ hệ thống

- Khi điện áp thấp statcom bơm công suất phản kháng - Khi điện áp cao statcom tiêu thụ công suất phản kháng

Việc thay đ i công suất phản kháng đ ợc thực hiện bằng bộ VSC nối bên thứ cấp của máy biến áp. VSC sử dụng các linh kiện điện tử công suất để điều chế điện áp xoay chiều ba pha từ ngu n một chiều. Ngu n một chiều này đ ợc lấy từ tụ điện. Nguyên lý hoạt động của Statcom thể hiện nh hình d ới:

Trang 45

Công suất tác dụng và công suất phản kháng trao đ i giữa hai ngu n U1 và U2 Trong đó:

U1: Là hệ thống điện áp cần điều chỉnh U2: là điện áp phát ra từ Statcom

Trong chế độ hoạt động n định điện áp phát ra b i statcom U2 là cùng pha với U1

để chỉ truyền công suất phản kháng.

+ Nếu U2 < U1thì Q chảy từ U1 đến U2 ( Statcom hấp thụ côngsuất phản kháng ) + Nếu U2 > U1thì Q chảy từ U2 đến U1 ( Statcom phát công suất phản kháng )

 Trên hình vẽ là sơ đ nguyên lý trao đ i công suất phản kháng và công suất tác dụng giữa bộ bù và l ới.

Hình 3.5 : Nguyên lý bù của bộ bù Trong đó:

Us và s: điện áp l ới và góc lệch pha

Ui và i: điện áp và góc lệch pha phát ra từ tụ bù XL: điện kháng kết nối giữa l ới và bộ bù

Trang 46

Ta có công suấttác dụng và công suất phản kháng trao đ i giữa l ới và bộ bù là:

sin L i S S X U U P  ;  S icos L S S U U X U Q   ( 3.1 ) Trong chế độ hoạt động chỉ bù công suất phản kháng thì = 0 do đó ta có:

PS = 0 ;  S iL S S U U X U Q   ( 3.2 )

Từ (3.2 ) ta thấy QS tỉ lệ với hai điện áp ( Us - Ui )

 Khi Us = Ui thì QS=0thì bộ bù không phát hay thu công suất phản kháng  Khi Us > Ui thì QS> 0 t n tại thành phần điện áp Usi t ơng ứng dòng cảm

kháng Id chậm sau Us , Ui một góc 900, l ới sẽ truyền công suất phản kháng vào bộ bù

Hình 3.6: Trạng thái hấp thụ công suất phản kháng của bộ bù

 Khi Us < Ui thì QS< 0 t n tại thành phần điện áp Usit ơng ứng dòng điện Ic

v ợt tr ớc Us , Ui một góc 900 bộ bù phát công suất phản kháng lên l ới điện

Trang 47

Hình 3.7: Trạng thái phát công suất phản kháng của bộ bù

Từ phân tích trên ta thấy rằng khi thay đ i biên độ điện áp đầu ra của bộ bù trong khi giữ góc lệch  = 0 ta có thể điều khiển dòng công suất phản kháng trao đ i giữa l ới và bộ bù.

Một phần của tài liệu Ứng dụng thiết bị SVC để nâng cao độ ổn định điện áp trong hệ thống điện (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)