Thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát nhận thức của một số doanh nghiệp dược về vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực dược (Trang 34)

Từ tháng 1/2007 đến tháng 5/ 2007 2.2. Nội dung nghiên cứu

* Hoạt động đăng kí bảo hộ SHCN của các DND tại Việt Nam giai đoạn 2002-2006

* Sự thay đổi trong hoạt động bảo hộ SHCN của các DND về:

- Bộ phận chịu trách nhiệm về hoạt động bảo hộ SHCN.

- Cách thức hoạt động

- Chi phí sử dụng cho hoạt động đ ăn g k iS H C N

- Số lượng các sản phấm đã đăng kí bảo hộ NHHH, KDCN trong nước và nước ngoài.

* Định hướng phát triển bộ phận bảo hộ SHCN của các doanh nghiệp dược trong thời gian tới * Kiến thức của các DND về

pháp luật bảo hộ SHCN về NHHH, KDCN bao gồm:

- Khái niệm, dấu hiệu được và không được bảo hộ NHHH, KDCN.

- Thủ tục xác lập quyền sở hữu đối với NHHH & KDCN

- Quyền hạn của chủ sở hữu đối với Văn bằng bảo hộ NHHH và KDCN.

- Thủ tục chuyển giao quyền sở hữu đối với NHHH và KDCN. * Ý kiến của các DND về pháp luật bảo hộ SHCN hiện hành tại Việt Nam

Phỏng vấn bằng BCH, phỏng vấn trực tiếp

Phương pháp nghiên cứu

Hồi cứu số liệu, phỏng vấn bằng BCH, phỏng vấn trực tiếp

Hình 2.4. Nội dung nghiên cứu của đê tài

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp chọn mẫu

> Sử dụng phương pháp chọn mẫu không xác suất có mục đích:

- Mau được chọn theo mục đích nghiên cứu của đề tài, sử dụng cho đối tượng là các công ty dược phẩm trong nước.

- Đe tài chọn 6 công ty đế tiện cho việc nghiên cứu. Mau được chọn theo chủ ý của nhóm nghiên cứu đế tiện cho việc khảo sát bằng bộ câu hỏi và phỏng vấn sâu.

> Tiêu chí chọn mẫu:

Doanh nghiệp Dược trong nước: cỏ sản xuất thuốc/ đã hoặc đang thực hiện hoạt động đăng kỉ bảo hộ SHCN và có địa bàn công ty hoạt động tại miên Băc.

2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu

a, Hồi cứu số liệu

Số liệu gồm: danh mục các sản phẩm của công ty, danh mục các sản phẩm đã được công ty đăng ký bảo hộ NHHH hoặc KDCN ...

b, Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi (phụ lục 1, phụ lục 2)

Bộ câu hỏi được sử dụng đe phỏng vấn đối tượng là nhân viên các phòng chức năng chịu trách nhiệm vê đăng ký bảo hộ SHCN, ban giám đôc, ban lãnh đạo công ty-những người có trách nhiệm và quan tâm tới vấn đề này.

> Cấu trúc của các bộ câu hỏi

- Phần thứ nhất: các thông tin cá nhân về đối tượng được phỏng vấn. - Phần thứ hai: thông tin cụ thế phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu. Phần này gồm 2 bộ câu hỏi mang nội dung là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kiến thức của các DND về pháp luật bảo hộ NHHH và KDCN. > Tiêu chí bộ câu hỏi

- Các câu hỏi tập trung theo 2 mục tiêu nghiên cứu (Hình 2.4)

- Cơ sở xây dựng bộ câu hỏi là: các văn bản pháp luật đã ban hành về bảo hộ SHTT của Việt Nam, đặc biệt là luật SHTT 2005.

- Câu hỏi được chia làm nhiều phần đế thu thập thông tin bao gồm: thông tin về hoạt động đăng ký bảo hộ SHCN và thông tin về pháp luật bảo hộ SHCN trong đó chỉ xét đối tượng là NHHH và KDCN.

- Trong nhóm thông tin về pháp luật bảo hộ SHCN : các câu hỏi được chia ra nhằm thu thập thông tin về việc xác lập bảo hộ SHCN, thời hạn bảo hộ, thủ tục xác lập quyền, quyền của chủ sở hữu đối với đối tượng bảo hộ...

> Các bước thiết kế bộ câu hỏi

r r

Hình 2.5. Các bước thiêt kê bộ câu hỏi c, Phỏng vấn trực tiếp

Phương pháp này được sử dụng để phỏng vấn đối với đối tượng là những người chịu trách nhiệm chính trong hoạt động đăng ký bảo hộ SHCN, hoặc những người lên kế hoạch chiến lược cho hoạt động nghiên cứu và phát triến tại công ty.

> Tiêu chí phỏng vấn

- Tìm hiểu ý kiến của các cấp lãnh đạo về pháp luật bảo hộ SHCN hiện hành của Việt Nam.

- Tìm hiếu quan điếm của các cấp lãnh đạo về vấn đề thực hiện các quy định về bảo hộ SHCN hiện nay, đặc biệt là những khó khăn gặp phải trong quá trình thực thi, nguyên nhân của những vấn đề tồn tại hiện nay.

- Tìm hiểu kế hoạch xây dựng một hệ thống bảo hộ SHTT của các công ty trong thời gian tới.

- Thu thập những ý kiến của các cấp lãnh đạo về vấn đề pháp luật và các chính sách của nhà nước để xây dựng được một hệ thống bảo hộ SHTT có hiệu quả cho bản thân mỗi công ty.

> Cách thức phỏng vấn

Người phỏng vấn sẽ chuẩn bị trước một bộ câu hỏi (Phụ lục 3), nói chuyện và đưa ra câu hỏi của mình sau đó ghi chép lại thông tin thu thập được

2.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Sử dụng phương pháp thống kê, xử lý bằng phần mềm Excel > Tiêu chí xử lý bộ câu hỏi

- Bộ câu hỏi 1: Hoạt động đăng ký bảo hộ NHHH, KDCN tại các DND. Bộ câu hỏi không hợp lệ khi không trả lời các câu hỏi sau: câu 2, câu 4.

- Bộ câu hỏi 2: Kiến thức của các DND về pháp luật bảo hộ NHHH, KDCN. BCH không hợp lệ khi không trả lời các câu: 5-A, 6-A, 11-B, 12-B

> Kết quả thu về

- Bộ câu hỏi 1: phát ra 25 phiếu, thu về 22 phiếu trong đó có 1 phiếu không hợp lệ nên còn 21 phiếu.

Phần 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN

3.1. K ết quả ngh iên cứu

3.1.1. Kiến thức của một số DND Việt Nam về pháp luật bảo hộ SHCN

3.1.1.1. Kiến thức của các DND khảo sát về pháp luật bảo hộ NHHH vàKDCN KDCN

Trong quá trình xây dựng, tồn tại và phát triến, doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn nhất của các đối tượng quyền SHCN là sáng chế, giải pháp hữu ích, NHHH và KDCN. Song, trong điều kiện kinh tế hiện nay, khi trình độ và chi phí dành cho một sáng chế hay một giải pháp hữu ích còn cao so với khả năng tài chính của các DND trong nước thì NHHH và KDCN là hai đối tượng có tác động lớn nhất. Bởi vậy, có đến 72% số người được hỏi cho rằng đối tượng của quyền SHCN chỉ bao gồm NHHH và KDCN. Điều này được minh chứng rõ ràng nhất trong hoạt động thực tế về bảo hộ SHCN của các DND hiện nay.

Kiến thức về bảo hộ SHCN nói chung và về NHHH, KDCN nói riêng là nền tảng vững chắc cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động này một cách có kế hoạch và hiệu quả. Do đó, khảo sát kiến thức của các DND về vấn đề này phản ánh phần nào cách thức hoạt động của bản thân mỗi doanh nghiệp. Các nội dung được khảo sát bao gồm:

a, Hiển biết về khải niệm, dấu hiệu được và không được bảo hộ đỗi với NH H H vàK D C N

*1* Hiểu biết về khái niệm NHHH, KDCN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khái niệm về các đối tượng của quyền SHCN được định nghĩa rất rõ ràng và chi tiết trong luật SHTT 2005, đây là cơ sở để nghiên cứu phát triển một NHHH, KDCN mới, đáp ứng được các yêu cầu của pháp luật và được pháp luật bảo hộ. Kết quả khảo sát thu được như sau:

Bảng 3.3. Tỷ lệ số người hiêu biết khái niệm NHHH, KDCN tại các DND khảo sát Nội dung NHHH KDCN Đúng (%) 66.7 55.6 Sai (%) 33.3 44.4 Nhân xét:

Trên 50% tỷ lệ số người được khảo sát hiểu biết khái niệm về NHHH và KDCN. Điều này thể hiện sự quan tâm hơn của các DND tới vấn đề này, là một bước tiến trong việc nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực bảo hộ SHTT.

Số người trả lời chính xác về đối tượng NHHH là 66.7%, cao hơn so với KDCN 55.6%. Nguyên nhân là do hiện nay các doanh nghiệp đăng kí bảo hộ NHHH cho các sản phấm của mình với tỷ lệ lớn hơn nhiều so với KDCN.

**** Dấu hiệu được và không được bảo hộ đổi với NHHH, KDCN

NHHH và KDCN sẽ được bảo hộ nếu đáp ứng được những dấu hiệu đã quy định trong các văn bản pháp quy. Khảo sát cho thấy:

Bảng 3.4. Tỷ lệ phân biệt các dấu hiệu được bảo hộ NHHH, KDCN

Nôi dung

r

Dâu hiêu đươc bảo hô• • #

Đ úng(%) Sai (%)

NHHH 61.1 38.9

KDCN 72.2 27.8

Bảng 3.5. Tỷ lệ phân biệt các dâu hiệu không được bảo hộ NHHH, KDCN

Nôi dung Dâu hiệu không được bảo hộ

Đ úng(%) Sai (%)

NHHH 50.0 50.0

Nhận xét:

Trên 50% tỷ lệ trả lời chính xác về các dấu hiệu trong quy định của pháp luật về bảo hộ SHCN, cao hơn so với năm 2006. Như vậy, các dấu hiệu cơ sở để sáng tạo một NHHH hay KDCN đã được các DND ngày càng quan tâm. Theo các doanh nghiệp, tuy NHHH là mối quan tâm chủ yếu của các doanh nghiệp hiện nay, song do các yêu cầu về khả năng phân biệt của NHHH phức tạp hơn so với các yếu tố cấu thành KDCN cho nên số người trả lời đúng về các dấu hiệu được và không được bảo hộ của NHHH (61.1 % và 50.0%) thấp hơn so với KDCN (72.2% và 77.8%)

b, Kiến thức về thủ tục xác lập quyền SHCN đổi với NHHH, KDCN.

Kết quả hiểu biết của đối tượng khảo sát như sau:

Bảng 3.6. Tỷ lệ hiểu biết về một số nội dung của thủ tục xác lập quyền SHCN tại các DND khảo sát

Nội dung Tỷ lệ đúng (%) Tỷ lệ sai (%)

Nguyên tăc người nộp đơn đâu tiên 100.0 0.0

Châm dứt hiệu lực văn băng bảo hộ 33.3 66.6

Thời hạn xử lý đơn đăng kí bảo hộSHCN 22.2 77.8

Các vấn đề khác của thủ tục xác lập quyền SHCN được khảo sát với hai nội dung riêng biệt là NHHH và KDCN:

Bảng 3.7. Tỷ lệ hiểu biết về một sổ nội dung của thủ tục xác lập quyền SHCN đối với NHHH, KDCN tại các DND khảo sát

Nôi dung Tỷ lệ hiêu biêt (%)

NHHH KDCN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn đăng kí xác lập quyên SHCN 45.0 38.8

Hiệu lực của văn băng bảo hộ 38.8 33.3

Duy trì, gia hạn văn băng bảo hộ 1

44.4 27.8

Nhận xét:

100% số người được khảo sát và có hiểu biết về nguyên tắc người nộp đơn đầu tiên, đây là một nguyên tắc mang tính chất tiên đề và được áp dụng ở hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới.

Một vấn đề nhận thấy trong quá trình khảo sát là thời hạn xử lý đơn đăng kí của văn bằng bảo hộ (bảng 3.7) thường bị nhầm lẫn với quy định trong các vãn bản pháp luật cũ, điều này xảy ra là do luật SHTT Việt Nam mới ra đời và 1/7/2006 mới bắt đầu có hiệu lực nên tỷ lệ hiểu biết còn dưới 45%. Việc phân loại hàng hóa theo thoả ước Nixơ trong đăng kí cho NHHH cũng là một quy định mới và số người nắm được quy định này còn rất hạn chế. Tóm lại, các nội dung trong thủ tục xác lập quyền SHCN nói chung và với NHHH, KDCN nói riêng còn chưa được nhận thức đầy đủ bởi các doanh nghiệp, đây là nguyên nhân và cũng là hệ quả của việc các DND hiện nay thường thuê các công ty Luật chuyên nghiệp tiến hành đăng kí trực tiếp cho các sản phẩm của chính công ty mình.

c, Hiểu biết về quyền của chủ sở hữu đối với văn bằng bảo hộ KDCN và NHHH.

Quyền của chủ sở hữu đối với Giấy chứng nhận đăng kí NHHH và Bằng độc quyền KDCN thường bao gồm các nội dung sau:

- Quyền sử dụng các đối tượng SHCN.

- Hành vi xâm phạm quyền đối với NHHH và KDCN và các biện pháp xử lý vi phạm.

Qua quá trình nghiên cứu, kết quả thu được như sau: (câu 20, 21, 26 phụ lục 2)

- Tỷ lệ số người hiểu biết quy định về quyền sử dụng các đói tượng SHCN tương đối thấp, chiếm 33.3%. Quyền sử dụng các đối tượng SHCN đối với NHHH, KDCN là việc thực hiện các hành vi sản

xuất, lưu thông, quảng cáo chào hàng và nhập khẩu các sản phẩm đã được bảo hộ, trong khi đó hâu hết các doanh nghiệp cho rằng thực hiện quyền này bao gồm cả việc xuất khẩu các sản phẩm đó; trừ trường hợp NHHH được đăng kí bảo hộ theo thỏa ước Madrid thì chủ sở hữu được quyền xuất khẩu sang nước ngoài, song trong số các doanh nghiệp được khảo sát chỉ có Traphaco đã từng đăng kí bảo hộ theo cách này cho một số ít sản phấm của công ty. Bởi vậy, đây là một điểm hạn chế trong công cuộc đưa các mặt hàng trong nước ra thị trường thế giới. Để có thể tiến hành xuất khẩu các mặt hàng dược phẩm Việt Nam ra các nước khác, các doanh nghiệp phải đáp ứng được rất nhiều các điều kiện khắt khe về bảo hộ SHCN ở nước bạn. vấn đề này các DND trong nước cần nắm được để có thể dễ dàng tiên đoán được những khó khăn cần vượt qua trong nền kinh tế hội nhập.

- 50.0% số người được hỏi hiểu biết về các hành vi được coi là vi

phạm quyền SHCN đối với NHHH, KDCN. 40.6% số đối tượng khảo sát nắm được các nội dung về các biện pháp xử phạt các hành vi vi phạm. Đe có thế tự giải quyết các vấn đề liên quan đến tranh chấp một cách hợp lý và đúng luật, các DND cần tăng cường tìm hiểu hơn về vấn đề này.

d, Kiến thức về chuyển giao quyền SHCN đối với NHHH, KDCN

Sản xuất các sản phẩm theo hợp đồng chuyển giao quyền SHCN (hợp đồng li-xăng) là một trong những xu hướng sản xuất trong nền sản xuất dược phấm Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các sản phấm đặc trị chuyên khoa. Bởi vậy, việc tìm hiếu về vân đề này là rất cân thiết và thực tê.

Đe tài tiến hành phỏng vấn chủ yếu về điều kiện, thời hạn và hiệu lực của hợp đồng chuyển giao quyền SHCN, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.8. Tỷ lệ hiểu biết về một số nội dung trong hoạt động chuyên giao quyền sở hữu đối với KDCN, NHHH tại các DND khảo sát

Nội dung Tỷ lệ hiểu biết (%)

Thời gian tiên hành chuyên giao quyên SHCN 33.3 Điêu kiện cân bảo đảm khi tiên hành chuyên giao

quyền SHCN 44.4

Thủ tục tiên hành kí kêt hợp đông li-xăng 27.7 Trường hợp chuyên giao hợp đông quyên SHCN đên

bên thứ 3 16.7

Nhân xét:

Chỉ có 16.7% đến 44.4% tỷ lệ số người có kiến thức về các nội dung của vấn đề Chuyển giao quyền sở hữu. Mặc dù đây là một nội dung quan trọng, song đa số người được hỏi hoặc là ít quan tâm hoặc là không có thời gian để tìm hiểu. Tuy nhiên bên cạnh đó có những người rất chú ý đến vấn đề này và cho rằng đây là vấn đề nhất thiết phải được hiểu biết một cách chuyên sâu, nó sẽ tạo lên một bước phát triển vượt bậc, đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập WTO.

3.1.1.2. Ỷ kiến của các doanh nghiệp về pháp luật bảo hộ SHCN Việt Nam hiện hành

Đe bảo đảm việc thực thi pháp luật về SHCN một cách có hiệu quả, trước hết phải hoàn chỉnh hệ thống pháp luật. Khi được hỏi về pháp luật bảo hộ SHCN hiện hành, các doanh nghiệp có một số ý kiến sau: (câu 1,2, 3,4 phụ lục 3)

Thứ nhất, 76.5% số đối tượng khảo sát cho rằng pháp luật về SHCN là lĩnh vực pháp luật còn khá non trẻ trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Từ chỗ chỉ có một văn bản ở tầm nghị định (NĐ 36/CP ngày 23/10/1981), sau 20 năm đối mới và hội nhập kinh tế quốc tế, hiện đã hình thành một hệ thống văn bản từ nghị định đến pháp lệnh đặc biệt là luật SHTT 2005. Như vậy, đến năm 2005, Việt Nam mới có một văn bản chính quy về SHTT và tháng 7/2006 luật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

này mới có hiệu lực chính thức, chi phối trực tiếp hoạt động bảo hộ của các doanh nghiệp. Bởi vậy, việc bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn trong hoạt động thực tế là điều tất yếu.

Thứ hai, 43.5% sổ người cho rằng cho tới thời điếm hiện nay về cơ bản

Một phần của tài liệu Khảo sát nhận thức của một số doanh nghiệp dược về vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực dược (Trang 34)