Ngày 15/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tố chức thương mại thế giới WTO, các yêu cầu về việc phải có một hệ thống Pháp luật phù hợp, thoả mãn các yêu cầu của Hiệp định TRIPS cũng như việc thực thi hệ thống Pháp luật đó là vấn đề nổi cộm nhất hiện nay. Đứng trước thực tế đó đã có nhiều đề tài, nghiên cứu đi sâu vào phân tích vấn đề này như:
- Đinh Nguyễn Thu Trang, luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát nhận thức của một số doanh nghiệp Dược về vấn đề bảo hộ SHTT trước thềm hội nhập WTO”, Đại học Dược Hà Nội, 2006.
- Nguyễn Văn Huy, Luận văn tốt nghiệp: “Vấn đề bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam hiện nay”, Đại học Kinh tế quốc dân, 2003.
- Trần Nguyệt Minh, Luận văn thạc sĩ luật học: “Bảo hộ quyền SHCN đối với NHHH theo pháp luật Việt Nam”, Khoa luật-Đại học quốc gia Hà Nội, 2004.
Tóm lại, hiện nay tại Việt Nam đã có những nghiên cứu về vấn đề bảo hộ SHCN, phần nào giải quyết được các vấn đề bất cập. Trong đó đề tài của
D.s Đinh Nguyen Thu Trang đã đề cập đến vấn đề nhận thức của doanh nghiệp Dược về vấn đề này, tuy nhiên chỉ phản ánh thực trạng đó giai đoạn trước thêm hội nhập WTO. Do đó, trên cơ sở kế thừa các kết quả của đề tài trên với mục đích tìm hiểu sự thay đoi trong nhận thức về vấn đề này của các doanh nghiệp Dược Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ’’Khảo sát nhận thức của một số doanh nghiệp Dược về vấn đề bảo hộ SHTT trong lĩnh vực Dược”.
1.6. Thưc trang về bảo hô SHCN trong ngành Dươc tai Viêt Nam• • o • o • • •
1.6.1. Tổng kết nhận thức của một số DND trong nước về vẩn đề SHTTgiai
đoạn trước gia nhập WTO [14], [20]
Đe tài của D .s Đinh Nguyễn Thu Trang và một số đề tài khác đã khái quát lại một bức tranh tương đối toàn diện về nhận thức của các doanh nghiệp Dược Việt Nam về bảo hộ SHTT. Các nghiên cứu trên thường được chia làm 2 phần riêng biệt: kiến thức và hoạt động thực tế.
♦♦♦ về hoạt động bảo hộ SHCN tại một số DND
Trong các DND được khảo sát, hầu hết các bộ phận phụ trách hoạt động đăng ký bảo hộ SHTT chưa phải là bộ phận riêng biệt mà trực thuộc một phòng chức năng. Nhân lực dành cho lĩnh vực này còn ít (dưới 8 người trong một công ty) và thường chưa được đào tạo chính quy về Luật. Trong công tác đăng ký bảo hộ SHTT, 66.7% ý kiến khảo sát vẫn đồng ý với việc đặt tên cho sản phẩm bắt nguồn từ một sản phẩm nổi tiếng đã có trên thị trường. Để giải quyết các tranh chấp về bảo hộ SHCN khi xảy ra, 5/7 công ty khảo sát đều thuê các công ty luật. Hiểu rõ tầm quan trọng của việc bảo hộ SHCN, một số công ty có tỷ lệ sản phấm được đăng ký bảo hộ NHHH cao như Nam Hà, Traphaco, Sao Thái Dương. Tuy nhiên, các sản phấm được bảo hộ KDCN hầu hết lại rất thấp.
*1* Kiến thức của các DND về Pháp luật bảo hộ SHTT
Thông qua quá trình khảo sát, chúng ta nhận được một số các kết quả như sau: Có tới 66.7% số người được hỏi không nắm được các quy định về nội dung được phép bảo hộ NHHH. Trong nội dung về thủ tục xác lập quyền SHCN, chỉ có 40% số người được hỏi nắm được thời gian duy trì và gia hạn hiệu lực Văn bằng bảo hộ NHHH, tỷ lệ này là 37.5% đối với KDCN. Quyền hạn của chủ sở hữu Văn bằng bảo hộ chỉ có 33.3% số người được hỏi biết được. Ngoài ra, các DND còn chưa đưa ra được các chiến lược cụ thể cho hoạt động bảo hộ SHTT khi Việt Nam gia nhập WTO.
Như vậy, so với các công ty nước ngoài, hoạt động bảo hộ SHTT tại các DND Việt Nam hầu hết còn chưa chuyên nghiệp, thiếu tính đồng bộ, đặc biệt khi phải giải quyết các vấn đề phát sinh. Nguyên nhân chủ yếu là do sự thiếu kiến thức về luật bảo hộ SHTT đồng thời việc thực hiện các hoạt động này còn rất máy móc, chưa có tính sáng tạo.
1.6.2. Một số vi phạm về bảo hộ SHCN trong thị trường Dược phẩm Việt Nam
Mặc dù Chính phủ đã có nhiều hoạt động nhằm tuyên truyền về tầm quan trọng của hoạt động bảo hộ SHTT, tuy nhiên thực tế vẫn còn tồn tại nhiều vụ vi phạm, tranh chấp. Trong đó phải kể đến: [20], [22]
- Công ty TRAPHACO từ lâu đã sản xuất nhiều sản phẩm có gắn nhãn hiệu “TRAPHACO và hình”, trong đó có nước súc miệng T-B đang tiêu thụ tại Việt Nam, nhưng công ty TNHH Hoàng Hương-thành phố Hà Nội đã sản xuất, buôn bán và lưu thông T-P với thiết kế nhãn hiệu hàng hóa gắn ngoài tương tự với sản phẩm nước súc miệng T-B của công ty Traphaco.
- Gedeon Richter là công ty đã đăng ký bảo hộ cho sản phấm POSTINOR cho NHHH theo đăng ký quốc tế số R441291. Nhưng công ty Dược và Vật tư y tế Tiền Giang tỉnh Tiền Giang đã tiến hành sản xuất, buôn
bán và lưu thông sản phẩm thuốc ngừa thai POSTINOR với mẫu mã bao bì giống với bao bì sản phẩm thuốc ngừa thai mang nhãn hiệu này, đặc biệt là mẫu vỉ thuốc.
- Sản phẩm thuốc mang nhãn hiệu GASTRODIC của công ty CPDP Hà Tây có bao bì, nhãn hiệu và chỉ dẫn thương mại tương tự sản phẩm
GASTROPULGITE của IPSEN. Hành vi vi phạm này được ghi tại công văn số 1083 ngày 18/5/2006 của Cục SHTT.
1.6.3. Tính hai mặt của pháp luật bảo hộ SHCN tớỉ thị trường Dược phẩm Việt Nam
Tầm quan trọng của pháp luật bảo hộ SHTT như đã đề cập ở trên là điều tất yếu, đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành. Mặc dù hiện tại Cục SHTT chưa có đủ cơ sở để đánh giá đầy đủ các tác động tiêu cực của việc thực hiện hệ thống pháp luật bảo hộ SHTT mới (chủ yếu là đáp ứng các yêu cầu của Hiệp định TRIPS) nhưng vấn đề đặt ra cho Việt Nam cũng giống như các nước đang phát triển khác, đó là vấn đề tiếp cận dược phẩm. Vấn đề tiếp cận dược phẩm hiện nay đang là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều nước đang phát triến vì bệnh dịch đang làm hạn chế khả năng phát triến con người của các nước này :
Thứ nhất, hệ thống sáng chế được xem là có khả năng như một biện pháp kích thích quá trình phát triến sản phấm mới cho ngành Dược phấm, các dịch vụ y tế phụ thuộc rất nhiều vào những thay đổi đem lại những loại thuốc mới và các loại thuốc cải tiến. Tuy nhiên cũng như các nước đang phát triển khác, nguồn tài chính dành cho các hoạt động nghiên cứu và phát triến các loại thuốc mới ở Việt Nam còn hết sức hạn hẹp, do đó, số lượng patent đã cấp còn hạn chế. Trong khi đó, luật pháp bảo hộ SHTT không cho phép việc sản xuất các sản phẩm đã được cấp Bằng độc quyền sáng chế, bởi vậy việc tiếp cận các thuốc mới là rất khó khăn. [13], [16]
Thứ hai, khi các sáng chế ngày càng được bảo hộ chặt chẽ cũng có nghĩa là vấn đề độc quyền ngày càng tăng, ảnh hưởng tới giá cả của các sản phấm Dược. Trong khi đó, ngân sách dành cho y tế ở Việt Nam còn thấp. Điều đó có nghĩa là nước ta có thể không đủ tiền mua thuốc dù thuốc đó có được cấp bằng sáng chế hay không. [5]
Thứ ba, có 5% số dược phấm nằm trong danh sách thuốc thiết yếu của WHO được cấp bằng sáng chế. Trong đó, các thuốc được cấp bằng sáng chế lại nằm trong danh sách là các thuốc chữa trị AIDS. [13] Theo thống kê, các nước phát triển là các nước chiếm tỷ lệ HIV/AIDS cao nhất trên toàn thế giới. Đó là một trong những mâu thuẫn lớn nhất hiện nay. Bởi vậy, hiện nay nhiều nước đang và kém phát triển không tán thành các quy định trong Hiệp định TRIPS . Ví dụ : Thái Lan vẫn tiếp tục sản xuất thuốc giá rẻ phục vụ yêu cầu về điều trị AIDS và các bệnh tim mạch trong nước [24]. Nhiều hội nghị đã diễn ra nhằm thống nhất ý kiến để giải quyết vấn đề này.
Ngoài ra, chúng ta còn chưa kể đến tác động do các tiêu chuẩn quá cao của Hiệp định TRIPS-WTO đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Dược trong nước nói riêng. Điều dễ thấy là cơ chế bảo hộ sở hữu này đặt các doanh nghiệp và nhà đầu tư của Việt Nam vào một môi trường pháp lý phức tạp, một mặt buộc họ phải tốn kém chi phí cho việc sử dụng cơ chế này, một mặt khi chưa có sự hiếu biết đầy đủ việc gặp phải những vướng mắc là không thể tránh khỏi. [17]
Tuy nhiên, những tác động tiêu cực, những khó khăn trên đây sẽ tác động lớn, song lợi ích lâu dài, căn bản của một cơ chế bảo hộ SHTT đầy đủ là không thế chối bỏ. Điều này đã được chứng minh ở nhiều nơi như Đài Loan, Hàn Quốc ... đây là những ví dụ về sự thành công trong nỗ lực kiềm chế tiêu cực, vượt qua khó khăn và đã gặt hái được những lợi ích lớn từ một hệ thống SHTT có hiệu quả. [22]
Phần 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
Đê tài nghiên cứu dựa trên các đôi tượng sau:
- Các văn bản pháp quy của pháp luật Việt Nam, các điều ước mà Việt Nam đã kí kết về bảo hộ SHTT.
- Một số công ty dược phẩm tại miền Bắc: Traphaco, Mediplantex, Hà Tây, Nam Hà, Sao Thái Dương và Thiên Thành.
- Số liệu thống kê về tình hình đăng kí bảo hộ SHTT cho các sản phẩm dược tại Cục SHTT Việt Nam.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
- Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược, trường ĐH Dược Hà Nội.
- Các phòng ban có chức năng thực hiện hoạt động bảo hộ SHTT tại các công ty:
+ Công ty CP Dược trung ương Mediplantex + Công ty CPDP Traphaco
+ Công ty THHH Sao Thái Dương + Công ty CPDP Nam Hà (Naphaco) + Công ty CPDP Hà Tây (Hataphar) + Công ty THHH Thiên Thành
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 1/2007 đến tháng 5/ 2007 2.2. Nội dung nghiên cứu
* Hoạt động đăng kí bảo hộ SHCN của các DND tại Việt Nam giai đoạn 2002-2006
* Sự thay đổi trong hoạt động bảo hộ SHCN của các DND về:
- Bộ phận chịu trách nhiệm về hoạt động bảo hộ SHCN.
- Cách thức hoạt động
- Chi phí sử dụng cho hoạt động đ ăn g k iS H C N
- Số lượng các sản phấm đã đăng kí bảo hộ NHHH, KDCN trong nước và nước ngoài.
* Định hướng phát triển bộ phận bảo hộ SHCN của các doanh nghiệp dược trong thời gian tới * Kiến thức của các DND về
pháp luật bảo hộ SHCN về NHHH, KDCN bao gồm:
- Khái niệm, dấu hiệu được và không được bảo hộ NHHH, KDCN.
- Thủ tục xác lập quyền sở hữu đối với NHHH & KDCN
- Quyền hạn của chủ sở hữu đối với Văn bằng bảo hộ NHHH và KDCN.
- Thủ tục chuyển giao quyền sở hữu đối với NHHH và KDCN. * Ý kiến của các DND về pháp luật bảo hộ SHCN hiện hành tại Việt Nam
Phỏng vấn bằng BCH, phỏng vấn trực tiếp
Phương pháp nghiên cứu
Hồi cứu số liệu, phỏng vấn bằng BCH, phỏng vấn trực tiếp
Hình 2.4. Nội dung nghiên cứu của đê tài
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp chọn mẫu
> Sử dụng phương pháp chọn mẫu không xác suất có mục đích:
- Mau được chọn theo mục đích nghiên cứu của đề tài, sử dụng cho đối tượng là các công ty dược phẩm trong nước.
- Đe tài chọn 6 công ty đế tiện cho việc nghiên cứu. Mau được chọn theo chủ ý của nhóm nghiên cứu đế tiện cho việc khảo sát bằng bộ câu hỏi và phỏng vấn sâu.
> Tiêu chí chọn mẫu:
Doanh nghiệp Dược trong nước: cỏ sản xuất thuốc/ đã hoặc đang thực hiện hoạt động đăng kỉ bảo hộ SHCN và có địa bàn công ty hoạt động tại miên Băc.
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu
a, Hồi cứu số liệu
Số liệu gồm: danh mục các sản phẩm của công ty, danh mục các sản phẩm đã được công ty đăng ký bảo hộ NHHH hoặc KDCN ...
b, Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi (phụ lục 1, phụ lục 2)
Bộ câu hỏi được sử dụng đe phỏng vấn đối tượng là nhân viên các phòng chức năng chịu trách nhiệm vê đăng ký bảo hộ SHCN, ban giám đôc, ban lãnh đạo công ty-những người có trách nhiệm và quan tâm tới vấn đề này.
> Cấu trúc của các bộ câu hỏi
- Phần thứ nhất: các thông tin cá nhân về đối tượng được phỏng vấn. - Phần thứ hai: thông tin cụ thế phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu. Phần này gồm 2 bộ câu hỏi mang nội dung là:
+ Kiến thức của các DND về pháp luật bảo hộ NHHH và KDCN. > Tiêu chí bộ câu hỏi
- Các câu hỏi tập trung theo 2 mục tiêu nghiên cứu (Hình 2.4)
- Cơ sở xây dựng bộ câu hỏi là: các văn bản pháp luật đã ban hành về bảo hộ SHTT của Việt Nam, đặc biệt là luật SHTT 2005.
- Câu hỏi được chia làm nhiều phần đế thu thập thông tin bao gồm: thông tin về hoạt động đăng ký bảo hộ SHCN và thông tin về pháp luật bảo hộ SHCN trong đó chỉ xét đối tượng là NHHH và KDCN.
- Trong nhóm thông tin về pháp luật bảo hộ SHCN : các câu hỏi được chia ra nhằm thu thập thông tin về việc xác lập bảo hộ SHCN, thời hạn bảo hộ, thủ tục xác lập quyền, quyền của chủ sở hữu đối với đối tượng bảo hộ...
> Các bước thiết kế bộ câu hỏi
r r
Hình 2.5. Các bước thiêt kê bộ câu hỏi c, Phỏng vấn trực tiếp
Phương pháp này được sử dụng để phỏng vấn đối với đối tượng là những người chịu trách nhiệm chính trong hoạt động đăng ký bảo hộ SHCN, hoặc những người lên kế hoạch chiến lược cho hoạt động nghiên cứu và phát triến tại công ty.
> Tiêu chí phỏng vấn
- Tìm hiểu ý kiến của các cấp lãnh đạo về pháp luật bảo hộ SHCN hiện hành của Việt Nam.
- Tìm hiếu quan điếm của các cấp lãnh đạo về vấn đề thực hiện các quy định về bảo hộ SHCN hiện nay, đặc biệt là những khó khăn gặp phải trong quá trình thực thi, nguyên nhân của những vấn đề tồn tại hiện nay.
- Tìm hiểu kế hoạch xây dựng một hệ thống bảo hộ SHTT của các công ty trong thời gian tới.
- Thu thập những ý kiến của các cấp lãnh đạo về vấn đề pháp luật và các chính sách của nhà nước để xây dựng được một hệ thống bảo hộ SHTT có hiệu quả cho bản thân mỗi công ty.
> Cách thức phỏng vấn
Người phỏng vấn sẽ chuẩn bị trước một bộ câu hỏi (Phụ lục 3), nói chuyện và đưa ra câu hỏi của mình sau đó ghi chép lại thông tin thu thập được
2.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Sử dụng phương pháp thống kê, xử lý bằng phần mềm Excel > Tiêu chí xử lý bộ câu hỏi
- Bộ câu hỏi 1: Hoạt động đăng ký bảo hộ NHHH, KDCN tại các DND. Bộ câu hỏi không hợp lệ khi không trả lời các câu hỏi sau: câu 2, câu 4.
- Bộ câu hỏi 2: Kiến thức của các DND về pháp luật bảo hộ NHHH, KDCN. BCH không hợp lệ khi không trả lời các câu: 5-A, 6-A, 11-B, 12-B
> Kết quả thu về
- Bộ câu hỏi 1: phát ra 25 phiếu, thu về 22 phiếu trong đó có 1 phiếu không hợp lệ nên còn 21 phiếu.