Robot cú thể làm việc liờn tục trong thời gian dài, chỳng chỉ ngừng hoạt động khi cần duy tu, bảo dưỡng, thay thế.
Robot cú khả năng làm việc trong mụi trường độc hại, khu vực nguy hiểm, hoặc những nơi con người khụng thể đến được.
Với chương trỡnh được đặt trước, robot cú khả năng làm việc với hiệu suất cao hơn con người, tiết kiệm nguyờn vật liệu, độ chớnh xỏc làm việc cao.
Giỏ thành và chi phớ lắp đặt, chế tạo robot ngày càng thấp do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
Khi thay đổi cụng việc, lập trỡnh lại cho robot nhanh hơn và chi phớ thấp hơn so với việc đào tạo một cụng nhõn.
Robot cú thể cải thiện được điều kiện lao động. Đú là ưu điểm nổi bật nhất mà chỳng ta cần quan tõm. Trong thực tế sản xuất cú rất nhiều nơi người lao động phải lao động suốt buổi trong mụi trường bụi bặm, ẩm ướt, núng nực, hoặc ồn ào quỏ mức cho phộp nhiều lần. Thậm trớ ở nhiều nơi người lao động cũn phải làm việc dưới mụi trường độc hại, nguy hiểm đến sức khoẻ con người, dễ xảy ra tai nạn, dễ bị nhiễm hoỏ chất độc hại, nhiễm súng điện từ, phúng xạ...
1.8.2. Ứng dụng của Robot
+ Trong ngành cụng nghiệp cơ khớ, robot thực hiện những cụng việc nặng nhọc như nõng hạ, lắp rỏp cỏc chi tiết lớn, cồng kềnh yờu cầu độ chớnh xỏc cao. Sử dụng Robot để hàn điểm, hàn hồ quang, sơn, mạ.
+ Sử dụng robot trong mụi trường độc hại, nguy hiểm như trong cỏc lũ phản ứng hạt nhõn, dưới nước...
+ Robot thỏm hiểm vũ trụ, cỏc hành tinh thuộc hệ mặt trời mà con người chưa tới được.
+ Trong sinh hoạt, robot trợ giỳp người già, phục vụ trong nhà bếp... làm giảm sức lao động của con người.
Cú thể núi Robot cụng nghiệp là một mỏy tự động linh hoạt thay thế từng phần hoặc toàn bộ cỏc hoạt động cơ bắp và hoạt động trớ tuệ của con người trong nhiều khả năng thớch nghi khỏc nhau.
Robot cụng nghiệp cú khả năng chương trỡnh hoỏ linh hoạt trờn nhiều trục chuyển động, biểu thị cho số bậc tự do của chỳng. Robot cụng nghiệp được trang bị những bàn tay mỏy hoặc cỏc cơ cấu chấp hành, giải quyết những nhiệm vụ xỏc định trong cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ: hoặc trực tiếp tham gia thực hiện cỏc nguyờn cụng (sơn, hàn, phun phủ, rút kim loại vào khuụn đỳc, lắp rỏp mỏy…) hoặc phục vụ cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ (thỏo lắp chi tiết gia cụng, dao cụ, đồ gỏ…)
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Qua ngiờn cứu về robot núi chung, chỳng tụi đưa ra một số kết luận như sau :
- Robot cú thể thực hiện một quy trỡnh thao tỏc hợp lý, bằng hoặc hơn một người thợ lành nghề một cỏch ổn định trong suốt thời gian làm việc. Vỡ thế Robot cú thể nõng cao chất lượng và khẳ năng cạnh tranh của sản phẩm.
- Robot cú thể nhanh chỳng thay đổi cụng việc, thớch nghi nhanh với việc thay đổi mẫu mó, kớch cỡ của sản phẩm theo yờu cầu của thị trường cạnh tranh.
- Cú khả năng giảm giỏ thành sản phẩm do ứng dụng robot là bởi vỡ giảm được đỏng kể chi phớ cho người lao động nhất là ở cỏc nước cú mức cao về tiền lương của người lao động, cộng cỏc khoản phụ cấp và bảo hiểm xó hội.
- Việc ứng dụng r obot sẽ làm tăng năng suất của dừy truyền cụng nghệ - Ứng dụng Robot cú thể cải thiện được điều kiện lao động. Trong thực tế sản xuất cú rất nhiều nơi người lao động phải làm việc suốt buổi trong mụi trường bụi bặm, ẩm ướt, núng nực, hoặc ồn ào quỏ mức cho phộp nhiều lần. Thậm trớ ở nhiều nơi người lao động cũn phải làm việc dưới mụi trường độc hại, nguy hiểm đến sức khoẻ con người, dễ xảy ra tai nạn, dễ bị nhiễm hoỏ chất độc hại, nhiễm súng điện từ, phúng xạ...
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT FMS, CIM
Khi nghiờn cứu ứng dụng robot cụng nghiệp trong hệ thống sản xuất linh hoạt, thỡ cõu hỏi đặt ra là: Hệ thống sản xuất linh hoạt là gỡ? Cỳ cỏc cỏi gỡ ở trong đỳ? Nú được phỏt triển như thế nào. Vỡ vậy trong chương này, luận văn trỡnh bày khỏi quỏt về hệ thống sản xuất linh hoạt bao gồm cỏc nội dung như: Lịch sử phỏt triển, cỏc khỏi niệm cơ bản, nguyờn tắc hỡnh thành hệ thống FMS, cỏc hệ thống trong hệ thống FMS…
2.1. Lịch sử phỏt triển.
Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS (Flexible Manufacturing Systems) là một loạt cỏc hệ thống khỏc nhau ở mức độ cơ giới hoỏ, di chuyển tự động, và điều khiển bằng mỏy. Một FMS là một hệ thống được thể hiện với sự gia tăng mỏy múc và sự tự động: Modul sản xuất linh hoạt, theo ụ, nhỳm, hệ thống sản xuất, và dõy chuyền.
- Nhỡn chung, chủng loại sản phẩm sẽ tăng lờn từ sản xuất theo modul đến hệ thống sản xuất linh hoạt. Hệ thống sản xuất linh hoạt là sự chọn lựa tốt nhất cho loại hỡnh sản xuất đa chủng loại nhưng sản lượng thấp.
Hệ thống sản xuất tớch hợp cú trợ giỳp của mỏy tớnh CIM (Computer Integrated Manufacturing) là hệ thống sản xuất tự động hoàn chỉnh cú sự trợ giỳp của mỏy tớnh. Trong hệ thống CIM cỏc chức năng thiết kế và chế tạo được gắn kết với nhau, cho phộp tạo ra những sản phẩm nhanh chúng bằng cỏc quy trỡnh sản xuất linh hoạt và hiệu quả.
Một trong những hướng phỏt triển của nền cụng nghiệp là thiết lập cỏc hệ thống sản xuất, nối kết năng suất của dõy chuyền tự động húa cứng với tớnh linh hoạt mà trước đõy chỉ được tạo ra bởi lao động của con người. Một trong những nguyờn nhõn của vấn đề nờu trờn là sản xuất đơn chiếc và sản xuất loạt nhỏ chiếm tới 80% khối lượng của sản xuất cụng nghiệp. Khi núi về dự bỏo, thỡ tỉ lệ này cũng được giữ trong tương lai. Một nguyờn nhõn khỏc mà tại hội nghị quốc tế “Prolamat - 82” (Lờningrad, Nga, thỏng 5- 1982) cũng đó thừa nhận đú là sự thuyờn chuyển cỏn bộ từ khu vực sản xuất cụng nghiệp (đặc biệt là cụng nghiệp chế tạo mỏy vạn năng) sang khu vực dịch vụ. Tuy nhiờn, nguyờn nhõn “linh hoạt” chủ yếu là: Thiết lập hệ thống sản xuất linh hoạt FMS để tạo ra lực lượng sản xuất mới, cú khả năng làm thay đổi bối cảnh xó hội, tạo ra một yếu tố chiến lược trong cạnh tranh kinh tế và quốc phũng giữa cỏc nước.
Cỏc cơ cấu chớnh của FMS cũng đó được thiết kế từ lõu. Một số cơ cấu này cũng đó được chế tạo và sử dụng vào đầu những năm 1970 (đương nhiờn là trỡnh độ phỏt triển cụng nghiệp thời kỡ đỳ). Tuy nhiờn, chỉ vào thỏng 11 năm 1978 trong tạp chớ “IRON AGE” đó đăng bài bỏo đầu tiờn về “tớnh linh hoạt cuả sản xuất”. Người ta mới cú ý tưởng về triển vọng của gia cụng cơ khớ.
Chỉ sau khi cụng nhận kết quả nghiờn cứu của húng “Koman” (Italia) về ba trung tõm gia cụng được sử dụng ở nhà mỏy “General Motos” để chế tạo bỏnh răng và trục ụtụ và với hàng loạt hệ thống do cỏc húng của Nhật bản chế tạo thỡ hệ thống sản xuất linh hoạt FMS mới được sử dụng rộng rói.
Thỏng 10 năm 1982 tại hội nghị quốc tế về hệ thống sản xuất linh hoạt cũn đề cập đến sản xuất tớch hợp cú trợ giỳp của mỏy tớnh CIM. CIM cũng cú thể được gọi là hệ thống sản xuất tớch hợp CAD/CAM (Computer Aided Design/Computer Aided Manufacturing). Trong CIM chức năng thiết kế và chế tạo được gắn kết với nhau, cho phộp tạo ra sản phẩm nhanh chúng bằng cỏc quy trỡnh sản xuất linh hoạt và hiệu quả. Cỏc thiết bị sản xuất tự động và cỏc mỏy riờng biệt được nối kết với cỏc thiết bị truyền tải thụng tin tạo thành một hệ thống nhất, cho phộp khộp kớn chu trỡnh chế tạo sản phẩm.
Hội nghị quốc tế lần thứ hai về FMS và CIM được tổ chức vào thỏng 10 năm 1983 tại Luõn Đụn (Anh). Tại hội nghị này đó cú nhiều bỏo cỏo về vốn đầu tư là một vấn đề chiến lược đối với cỏc húng sản xuất trong cuộc đấu tranh giành thị trường. Cỏc bỏo cỏo này đều kết luận: Thiết lập một hệ thống sản xuất linh hoạt và hệ thống sản xuất tớch hợp cú trợ giỳp của mỏy tớnh là một vấn đề khụng đơn giản. Tuy nhiờn, cho đến ngày nay hệ thống sản xuất tự động húa linh hoạt FMS và sản xuất tớch hợp CIM đó và đang được phỏt triển ở trỡnh độ cao.
Khỏi niệm về CIM tuy chưa xuất hiện lõu (vào đầu những năm 70) nhưng ngày nay đó trở thành quen thuộc trong sản xuất hiện đại, cựng với sự phỏt triển của sản xuất, khoa học cụng nghệ đặc biệt là trong lĩnh vực tự động hoỏ và phần mềm mỏy tớnh thỡ một hệ thống CIM được triển khai ở một cơ sở sản xuất cụng nghiệp ngày càng trở nờn quen thuộc và trở thành chiến lược nền tảng của tớch hợp cỏc thiết bị và hệ thống sản xuất thụng qua cỏc mỏy tớnh hoặc cỏc bộ vi xử lớ.