I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - H biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thơng quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực … cho chiến trường, gĩp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
2. Kĩ năng: - Nắm được các sự kiện lịch sử cĩ liên quan đến đường Trường Sơn. 3. Thái độ: - Giaĩ dục lịng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu. + HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hồn cảnh nào?
+ Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý?
→ GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:
“Đường Trường Sơn “ 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn
- Hát
- Học sinh nêu. - Học sinh nêu.
10’
7’
3’
1’
đầu tiên.
- Thảo luận nhĩm đơi những nét chính về đường Trường Sơn.
→ Giáo viên hồn thiện và chốt:
Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đơng Nam Bộ).
Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đơng Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ khơng phải chỉ là 1 con đường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu.
Phương pháp: Bút đàm
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đĩ kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn.
→ Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn.
Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
→ Giáo viên nhận xết → Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
→ Giáo viên nhận xét → giới thiệu: Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đĩ là con đường đưa đất nước ta đi lên cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dị:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
- Học sinh đọc SGK (2 em). - Học sinh thảo luận nhĩm đơi. → 1 vài nhĩm phát biểu → bổ sung. - Học sinh quan sát bản đồ.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính.
→ 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu. - Học sinh nêu.
Hoạt động nhĩm 4. - Học sinh thảo luận theo nhĩm 4.
→ 1 vài nhĩm phát biểu → nhĩm khác bổ sung.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học