- Giáo viên nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi. Cho học sinh xếp nụ và hoa trước khi chơi, chia lớp thành các đội đều nhau, phân cơng học sinh bảo hiểm bạn phịng tránh chấn thương. cĩ thể cho 1 nhĩm chơi thử cho cả lớp xem lại rồi sau đĩ chính thức chơi. Lưu ý phải đảm bảo an tồn qua quá trình chơi.
4. Phần kết thúc:
- Giáo viên cho học sinh đứng tại chổ thả lỏng.
- Giáo viên tập hợp lớp nhận xét buổi tập. - Bài tập về nhà: Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, động tác bật cao với 2 tay vào vật chuẩn.
HS theo dõi thực hiện
HS luyện tập
HS chơi trị chơi
________________________________________________________________________
NS:12/2/09 Tiết 1:TẬP LAØM VĂN
ND:13/2/09 Tiết 44 :KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu:
- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã cĩ về văn kể chuyện, học sinh viết được hồn chỉnh một bài văn kể chuyện.
- Bài viết đảm bảo yêu cầu, cĩ cốt truyện, cĩ ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu đúng. Với đề bài 3 (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa được cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài.
- Giáo dục học sinh lịng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị:
Truyện cổ tích Cây khế. III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Ơn tập về văn kể chuyện.
Kể chuyện là gì?
Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo như thế nào?
2.Bài mới: Viết bài văn kể chuyện.
Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra. - Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra. - Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
- Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hố thân lẫn trong cách kể.
- Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
- Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu cĩ).
Hoạt động 2:
- Học sinh làm bài kiểm tra. 3. Tổng kết - dặn dị:
- Đọc trước các đề bài và lập chương trình cho một trong các hoạt động trên theo gợi ý SGK
2 học sinh
- 1 học sinh đọc các đề bài.
- Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau nĩi lên đề bài em chọn.
- Học sinh làm kiểm tra.
_____________________________ Tiết 2:TỐN
Tiết 110 :THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bìa cĩ vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: 2 tờ giấy thủ cơng, kéo. III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập chung. - Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: “ Thể tích một hình “.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
- Cả lớp nhận xét.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát VD 1 - GV nêu vấn đề : + HLP nằm hồn tồn trong hình nào ? + Nhận xét thể tích HLP va thể tích HHCN ?ø - Tổ chức nhĩm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3. + Hình C chứa? Hình lập phương? + Hình D chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình C và hình D.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan sát.
Bài 1:
- Giáo viên chữa bài – kết luận. - Giáo viên nhận xét và đánh giá
Bài 2:
- GV hướng dẫn tương tự như bài 1 - Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu
_ GV thống nhất kết quả : Cĩ 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN
3: Củng cố.
- Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?
4,Dặn dị:
- Làm bài nhà 1, 2,/ 21.
- Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”. Làm bài 1
- HLP nằm hồn tồn trong HHCH - …V HLP < … V HHCN.
- Chia nhĩm.
- Nhĩm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
- Lần lượt đại diện nhĩm trình bày và so sánh thể tích từng hình. - Các nhĩm nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS quan sát nhận xét các hình SGK - Học sinh làm bài. Hình B cĩ thể tích lớn hơn - HS quan sát nhận xét các hình SGK - Học sinh làm bài. Hình A cĩ thể tích lớn hơn hinh B - Các nhĩm thi đua xếp hình
- Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm và giải thích cách xếp hình
Tiết3: KHOA HỌC
Tiết 44 :SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIĨ VAØ CỦA NƯỚC CHẢY
I. Mục tiêu:
- Trình bày về tác dụng của năng lượng giĩ, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng giĩ, năng lượng nước chảy.
- Giáo dục học sinh ham thcih1 tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhĩm: ống bia, chậu nước.
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của giĩ, nước chảy. - Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
Vì sao các chất đốt khi cháy ảnh hưởng tới mơi trường ?
2.Bài mới: Sử dụng năng lượng của giĩ và của nước chảy.
Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượn của giĩ.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. → Giáo viên chốt.
Hoạt động 2: Thảo luận về năng lược của nước chảy
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
3: Củng cố.
Con người sử dụng năng lượng giĩ và nước chảy vào việc gì ?
4.Dặn dị:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”. - Kể tên một số đồ dùng, máy mĩc sử dụng điện.
- 2Học sinh
Hoạt động nhĩm, lớp. - Các nhĩm thảo luận.
- Vì sao cĩ giĩ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của giĩ trong tự nhiên. - Con người sử dụng năng lượng giĩ trong những cơng việc gì?
- Liên hệ thực tế địa phương. - Các nhĩm trình bày kết quả.
Hoạt động nhĩm, lớp. - Các nhĩm thảo luận.
- Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
- Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những cơng việc gì?
- Liên hệ thực tế địa phương. - Các nhĩm trình bày kết quả.
- Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học.
Tiết 4: Mĩ thuật
Tiết 22: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT THANH NÉT ĐẬM I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh, nét đậm. - HS xác định được vị trí nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. II.Chuẩn bị:
Bảng mẫu kiểu chữ - Một số kiểu chữ khác III.Các hoạt động dạy học:
Chấm một số bài cịn lại của tiết trước GV nhận xét
2.Bài mới:
HĐ1: HS quan sát, nhận xét
+ Sự khác nhau và giống nhau của các kiểu chữ
+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ.
+ Dịng chữ nào là kiểu in hoa nét thanh, nét đậm
HĐ2: Tìm hiểu cách kẻ chữ
+ Nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh + Nét kéo xuống là nét đậm
- GV kẻ vài chữ mẫu và phân tích
+ Xác định vị trí của nét thanh, nét đậm ; Kẻ nét thẳng vẽ nét cong…
+ Các dịng chữ cĩ nét thanh cĩ độ mảnh như nhau, các nét đậm cĩ độ dày bằng nhau thì dịng chữ mới đẹp.
HĐ3: Thực hành
+ Tập kẻ các chữ A , B , M , N + Vẽ màu vào các con chữ và nền
+Vẽ màu gọn và đều ( nền nhạc thì chữ đậm hoặc ngược lại.)
HĐ4: Nhận xét đánh giá.
+ Hình dáng chữ ( cân đối, nét thanh, nét đậm đúng vị trí )
+ Màu sắc của chữ và nền( cĩ đậm, cĩ nhạc) + Cách vẽ màu ( gọn trong các chữ )
3.Dặn dị:
quan sát và sưu tầm tranh ảnh về nội dung em yêu thích.
HS quan sát, nhận xét
HS vẽ vào vở
- - -
_____________________________ Tiết 5: SINH HOẠT TẬP THỂ Đánh giá tình hình trong tuần qua:
ĐẠO ĐỨC:
- Đa số HS lễ phép với mọi người.
- Nhắc nhở HS nĩi tục chửi thề: Huy, Chiến. HỌC TẬP:
Tuyên dương những em học tốt trong tuần: Liễu, Quyền, Như, Hương, Trăm. - Nhắc nhở HS chưa chuẩn bị bài tốt: Như, An, Tân, Vững, .
- Nghỉ học khơng xin phép: Tân, Như, Ý.
- Hay nĩi chuyện trong giờ học: Huy, Thoảng, Phong. VỆ SINH:
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Vệ sinh cá nhân chưa tốt: Phong, lộc Phương hướng tới:
- Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ - Khơng nĩi tục, chửi thề.
- Rèn luyện chữ viết hàng ngày. - Giữ trật tự trong giờ học.