Các giải pháp về vốn và tín dụng

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 (Trang 90)

- Chủ trang trại chủ động đăng ký giấy chứng nhận trang trại tạo môi trƣờng thuận lợi giúp Ngân hàng và trang trại hợp tác với nhau hiệu quả hơn.

- Mở rộng mạng lƣới tín dụng kết hợp với nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng. Ngân hàng cần tăng thêm vốn tín dụng trung và dài hạn cho các chủ trang trại để đáp ứng yêu cầu đầu tƣ thâm canh sản xuất.

- Có chính sách vay vốn dài hạn cho trang trại. Ƣu tiên cho các trang trại có khả năng phát triển. Và có các chính sách bảo hiểm rủi ro trong sản xuất để các trang trại yên tâm sản xuất.

- Chủ trang trại có thể hợp tác trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nhƣ: thủy lợi, giao thông nội đồng, sơ chế, chế biến, bảo quản nông sản.... để giảm bớt căng thẳng về vốn.

- Hình thành các hội, phƣờng mỗi phƣờng từ 10-15 trang trại cùng đóng góp xây dựng một quỹ chung trích ra từ mỗi vụ thu hoạch, khi trang trại nào có nhu cầu thì có thể mƣợn quỹ chung này.

- Mở rộng quỹ tín dụng nhân dân nhằm khai thác tốt, hiệu quả nguồn vốn nhà rỗi trong nhân dân và các thành phần kinh tế khác từ đó tăng nguồn vốn cho vay đảm bảo nhu cầu đầu tƣ cho sản xuất của chủ trang trại.

- Huyện tạo điều kiện liên kết giữa chủ TT, công ty chế biến- thƣơng mại, ngân hàng. Tạo điều kiện cung ứng vật tƣ, phân bón phục vụ sản xuất gắn với cho vay vốn sản xuất.

- Cải thiện mối quan hệ giao dịch vay vốn giữa ngân hàng và chủ trang trại, làm sao để chủ trang trại vay vốn không cần thế chấp tại ngân hàng, theo quy định của chính phủ.

Vốn đầu tƣ của các trang trại chủ yếu là vốn đầu tƣ xây dựng các công trình sản xuất kinh doanh (chiếm 46,8% tổng vốn đầu tƣ của trang trại), tổng giá trị máy móc thiết bị, công cụ sản xuất chiếm khoảng 20,15%. Tổng vốn tiền mặt hiện có của các trang trại chiếm tỉ lệ rất thấp 2,27% tổng số vốn. Nhƣ vậy, phần lớn vốn của trang trại đầu tƣ vào tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh. Thời gian qua cùng với xây dƣ̣ng nong thôn mới, Hà Tĩnh đã có những chính sách táo bạo trong vấn đề vốn vay và tín du ̣ng đối với nông dân, nông nghiê ̣p, nông thôn. Cụ thể:

- Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND ngày 09/8/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc ban hành Quy định một số chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015.

- Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc Ban hành Quy định tạm thời một số quy định về hỗ trợ lãi suất vay vốn tại các tổ chức tín dụng để phát triển sản xuất từ nguồn vốn Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

- Quyết định số 1887/QĐ-UBND ngày 03/7/2012 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc quy định một số chính sách hỗ trợ thực hiện Dự án Quy hoạch và đầu tƣ xây dựng mô hình sản xuất rau, củ, quả ứng dụng công nghệ cao; Dự án Khảo nghiệm, sản xuất các giống lúa và Xây dựng khu liên hợp sấy, tồn trữ, nhà máy chế biến lúa gạo xuất khẩu.

- Quyết định số 43/2012/QĐ-UBND ngày 15/8/2012 Ban hành quy chế chính sách khuyến khích sản xuất giống phát triển một số sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chủ lực giai đoạn 2012-2015.

Để đảm bảo kinh tế trang trại phát triển nhanh cần tháo gỡ những khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm đây là nhiệm vụ trọng tâm cho thời gian tới.

Nhà nƣớc cần có các chính sách giúp đỡ khuyến khích các doanh nghiệp liên kết với các xã, với trang trại tiến tới xây dựng thƣơng hiệu hành hoá đối với các sản phẩm chủ lực, thực hiện sản xuất theo hợp đồng.

Hầu hết các sản phẩm mà trang trại sản xuất ra chủ yếu bán dƣới dạng thô, bị thƣơng lái ép giá... Do đó, các giải pháp phát triển kinh tế trang trại Nghi Xuân nên ƣu tiên giải quyết đầu ra cho các sản phẩm của trang trại.

Xây dựng các vùng chế biến nông sản trong vùng, liên kết các trang trại để sản xuất một lƣợng nông sản lớn thuận tiện cho việc chế biến và bảo quản nông sản, tạo ra các mặt hàng bán tới các vùng khác trong và ngoài nƣớc.

* Đối với Huyện Nghi Xuân

- Xúc tiến tìm kiếm và giới thiệu thị trƣờng, giá cả nông sản phẩm trong và ngoài nƣớc cho các trang trại, tránh tình trạng ép giá của tƣ thƣơng ở địa phƣơng.

- Đảm bảo yếu tố đầu vào qua kí kết hợp đồng, cung ứng một cách kịp thời với giá cả thỏa đáng, tránh tƣ thƣơng xen vào ép giá, nhằm tăng khả năng cạnh tranh của TT.

- Xây dựng thêm các chợ đầu mối để thu mua sản phẩm nông sản của trang trại. - Lựa chọn loại sản phẩm thích hợp với vùng và đầu tƣ xây dựng khu chế biến nông sản, tạo thƣơng hiệu cho sản phẩm

* Đối với các Chủ trang trại:

- Tìm hiểu thị trƣờng tổ chức sản xuất dựa vào nhu cầu ngƣời tiêu dùng - Không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm của trang trại.

- Các trang trại liên kết thành hệ thống trang trại, ở huyện Nghi Xuân các trang trại thƣờng tập trung thành từng vùng gần nhau, vì thế các trang trại nên liên kết với nhau tập trung sản xuất sản phẩm chế biến và tiêu thụ sản phẩm thuận lợi hơn.

- Các chủ trang trại phải thực hiện các hợp đồng dài hạn về tiêu thụ sản phẩm với các cơ sở chế biến trên địa bàn. Những loại sản phẩm của các trang trại trồng cây ăn quả nhƣ Vải, Xoài cần có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các đối tác thu mua

4.3.4 Các giải pháp về đào tạo nghề, bồi dưỡng kỷ thụt nghiệp vụ và quản lý cho các chủ trang trại và người lao động trong các trang trại.

Trình độ chuyên môn, năng lực quản lý của chủ trang trại có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại. Những chủ trang trại có trình độ chuyên môn, học vấn cao, có trình độ quản lý tốt thì sẽ dễ dàng áp dụng các công nghệ tiến bộ vào sản xuất, dám đầu tƣ và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, quản lý và sử dụng các nguồn lực vào sản xuất một cách hợp lý và có hiệu quả hơn.

Để phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng chất lƣợng cao, cần phải đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn lao động nông nghiệp và trang trại với các giải pháp sau:

Một là, nâng cao năng lực và trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lí nông

nghiệp, nhất là đội ngũ cán bộ khuyến nông, khuyến ngƣ các cấp. Để thực hiện nhiệm vụ này, cần có một số biện pháp cụ thể nhƣ:

- Đối với cán bộ đang làm công tác khuyến nông, khuyến ngƣ cấp tỉnh và huyện: Bồi dƣỡng năng lực tổ chức quản lý gắn với kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ để có thể tiếp cận vớ kỹ thuật mới và chuyên giao tiến bộ kĩ thuật cho các chủ trang trại và nông dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thu hút lực lƣợng thanh niên có trình độ, đã đƣợc đào tạo về kỹ thuật nông nghiệp về làm công tác khuyến nông, khuyến ngƣ ở cấp huyện và cấp xã.

- Có chính sách khuyến khích cán bộ kĩ thuật nông nghiệp về công tác tại các huyện miền núi, vùng cao.

Hai là, đào tạo, nâng cao năng lực quản lý và chuyên môn kỹ thuật cho các

chủ trang trại. Đây là vấn đề đặt ra rất cấp bách để thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế trang trại ở Tỉnh Hà Tĩnh nói chung và Huyện Nghi Xuân nói riêng. Theo

kết quả điều tra, khảo sát trang trại năm 2014, số chủ trang trại có trình độ chuyên môn mới chiếm tỉ lệ thấp, trình độ quản lí trang trại còn thiếu. Vì vậy, cần có biện pháp cụ thể sau:

- Sở Nông nghiệp & PTNT chủ trì, phối hợp với Hội nông dân Tỉnh, Hiệp hội kinh tế trang trại Tỉnh tiến hành rà soát, đánh giá nhu cầu, yêu cầu đào tạo, bồi dƣỡng chủ trang trại, trên cơ sở đó hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho các chủ trang trại.

- Hình thức đào tạo phải thật thiết thực, đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực quản lý trang trại và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp theo từng loại hình và định hƣớng kinh doanh của trang trại. Kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng gồm từ nguồn ngân sách địa phƣơng và đóng góp của các trang trại.

- Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng chủ trang trại cần thiết thực, cụ thể gắn với tình hình, đặc điểm cụ thể của địa phƣơng và định hƣớng kinh doanh của trang trại. Tùy vào từng chƣơng trình cụ thể, cần lƣu ý một số nội dung nhƣ: vấn đề ra quyết định, tổ chức quản lý trang trại, thị trƣờng, đàm phán, sử dụng và quản lý các nguồn lực hiệu quả, quy trình sản xuất nông nghiệp bền vững nhƣ: VietGap, nông nghiệp hữu cơ, chăn nuôi an toàn sinh học, kü thuËt gieo trång, kỹ thuật ch¨n nu«i, khai th¸c, thu ho¹ch, chÕ biÕn, b¶o qu¶n s¶n phÈm sau thu ho¹ch.

- Chú trọng công tác bồi dƣỡng kiến thức cho lao động trang trại, những ngƣời trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Đây là vấn đề quan trọng có ảnh hƣởng quyết định đến việc áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Thực hiện các chƣơng trình đào tạo nông dân, tăng tỉ lệ lao động đƣợc đào tạo lên trong những năm tới bằng việc áp dụng chủ yếu các hình thức đào tạo ngắn ngày, đào tạo tại chỗ, vừa học, vừa làm.

KẾT LUẬN

Kinh tế trang trại ở Nghi Xuân những năm gần đây đã gặt hái đƣợc nhiều thành công đáng kể. Nó là cách tốt nhất để phát triển nền nông nghiệp hàng hoá và trong tƣơng lai nó còn có nhiều triển vọng, nâng cao trình độ sản xuất nông nghiệp của vùng lên một bƣớc mới.

Qua điều tra nghiên cứu, tôi có một số kết luận về KTTT của huyện Nghi Xuân nhƣ sau:

- Năm 2014: : Theo số liệu điều tra của phòng NN& PTNT huyện Nghi Xuân có 804 trang trại, trong đó 5 trang trại chuyên sản xuất hoa và cây cảnh, 1 trang trại chăn nuôi động vật hoang dã, 2 trang trại chuyên sản xuất cây Lâm nghiệp, 125 trang trại trang trại sản xuất Lâm nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, 587 trang trại sản xuất tổng hợp và 84 trang trại sản xuất gắn với dịch vụ.

- Các trang trại trên địa bàn huyện sử dụng. Các trang trại chủ yếu là “lấy ngắn nuôi dài” tuy hiệu quả chƣa cao nhƣng đã giải quyết đƣợc việc làm cho 275 lao động, trong đó giải quyết đƣợc 157 lao động của gia đình và 103 lao động theo mùa vụ. Tổng vốn của 71 trang trại điều tra là 8.464 triệu đồng. Thu nhập bình quân mỗi trang trại la 168,7 triệu đồng.

- Tuy là huyện có nhiều lợi thế để phát triển và nhân rộng mô hình trang trại nhƣng trên thực tế mô hình kinh tế này còn gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển, bởi quy mô còn nhỏ lẻ, không đƣợc quy hoạch tập trung. Một thực trạng nữa là khả năng đầu tƣ về vốn, giống, nhân lực cho kinh tế trang trại rất hạn chế bởi nguyên do là đa phần các chủ trang trại trong quá trình phát triển gặp rất nhiều khó khăn về vốn vay, nguồn đầu tƣ chủ yếu là nguồn vốn tự có của gia đình. Hiện nay, lao động chủ yếu trong các trang trại vẫn là lao động thủ công của gia đình, còn thuê ngoài chỉ mang tính chất thời vụ.

- Trong những năm qua, Nhà nƣớc đã có nhiều chính sách ƣu tiên phát triển KTTT nhƣ thuế, tín dụng, đất đai, lao động, tiêu thụ… nhƣng phần lớn chính sách

này không đến đƣợc các chủ trang trại. Hầu hết chủ trang trại tự tìm tòi để trang bị tƣ liệu sản xuất, nguồn vốn, tìm đầu ra cho hàng hóa.

- Hầu hết các trang trại đều sản xuất kinh doanh riêng lẻ chƣa có liên kết với nhau, thị trƣờng tiêu thị còn hạn hẹp chủ yếu là bán buôn, trong vùng chƣa có cơ sở chế biến nông sản. Vì thế sản phẩm đƣa ra thị trƣờng không ổn định, giá cả bấp bênh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Ban chấp hành Trung ƣơng, 2008. Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 5-8-2008 của BCH Trung ương Đảng về nng nghiệp, nông dân, nông thôn

2- Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-BKHĐT Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020.

3- Bộ Lao động – TB và XH, 2000. Thông tư số 23/2000/TT-BLĐTHXH Hướng dẫn áp dụng một số chế độ đối với người lao động làm việc trong các trang trại.

4- Bộ Nông nghiệp & PTNT – Bộ Tài chính - Bộ KH & ĐT, 2012. Thông tư liên tịch Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí NSNN chi cho đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020.

5- Bộ Nông nghiệp & PTNT - Tổng cục Thống kê, 2000. Thông tư liên tịch số

69/2000/TTLT/BNN-TCTK hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại.

6- Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2011. Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày

13/4/2011 Quy định tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

7- Bộ Tài chính - Bộ Nông nghiêp & PTNT, 2010. Thông tư liên tịch Hướng dẫn

chế độ quản lý, sử dụng kinh phí NSNN cấp đối với hoạt động khuyến nông.

8- Bộ Tài chính, 2000. Thông tư số 82/2000/TT-BTC Hướng dẫn chính sách tài chính nhằm phát triển kinh tế trang trại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9- Chính phủ, 2000. Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại.

10-Cục Thống kê Hà Tĩnh , 2010. Niên giám Thống kê Tỉnh Hà Tĩnh đến năm

2010.

11-Bộ Chính trị, 2013. Nghị quyết số 26 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn

12-Phạm Văn Côn, Phạm Thu Hƣơng, 2013. Thiết kế VAC cho mọi vùng, nguyên

lý và mô hình. Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội: Nhà Xuất bản nông

nghiệp.

13-Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh, Nghị quyết số 08-NQ/TU về Nông nghiệp, Nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2015 và định hướng dến năm 2020.

14-Nguyễn Điền, Trần Đức, 1993. Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và ở

châu Á. . Hà Nội: NXB Thống kê

15-Trần Đức, 1997. Kinh tế trang trại - sức mạnh của nền nông nghiệp Pháp. Hà Nội: Nxb. Thống kê.

16- Trần Đức, 1998. Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Hà Nội: Nxb. Thống kê. 17-Nguyễn Đình Hƣơng, 2000. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang

trại trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất

bản chính trị quốc gia.

18-Giáp Kiều Hƣng, 2006. Để thành công khi làm kinh tế trang trại. Hà Nội: Nxb. Thanh Hóa.

19-Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Nghị quyết số 53/2013/NQ-HĐND về phát triển thương mại nông thôn gắn với xây dựng Nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh dến năm 2020.

20-Nguyễn Thế Kỷ, 2013. Nông dân làm giàu. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật.

21-Nguyễn Thị Ngọc Minh, 2002. Hiệu quả kinh tế của một số mô hình kinh tế

trang trại chủ yếu của tỉnh Bắc Ninh. Thực trạng và giải pháp phát triển, luận

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 (Trang 90)