Cơ sở thực tiễn của kinh tế trang trại

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 (Trang 35)

1.2.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại của một số nước và vùng lãnh thổ.

- Một số nƣớc và lãnh thổ vùng Châu Á.

Ở Châu Á, kinh tế trang tra ̣i có đă ̣c điểm khác với trang tra ̣i ở các nƣớc Châu Âu, Châu Mỹ, nhất là lƣợng và quy mô trang tra ̣i . Điều đáng chú ý là các nƣớc và vùng lãnh thổ Châu Á , diê ̣n tích đất đa ̣i nông nghiê ̣p bình quân đầu ngƣời vào loa ̣i rất thấp , nhƣ Đài Loan : 0,047 ha; Malayxia: 0,25 ha; Hàn Quốc : 0,053 ha, Nhâ ̣t Bản: 0,035 ha. Phần lớn các nƣớc Châu Á , nền kinh tế còn ở trình đô ̣ thấp , đang trong giai đoạn tiến hành công nghiê ̣p hóa . Trƣ̀ mô ̣t số nƣớc và lãnh thổ nhƣ Nhâ ̣t Bản, Hàn Quốc, Đài Loan..có nền kinh tế phát triển nên tác động của công nghiệp vào nông nghiệp đã có ảnh hƣởng đến xu hƣớng phát triển của trang trạ i.

Ở một số nƣớc châu Á đang trong giai đoạn tiến hành CNH -HĐH có sƣ̣ biến đô ̣ng theo xu hƣớng tăng số lƣợng trang tra ̣i và giảm diê ̣n tích bình quân của trang trại. Chẳng ha ̣n, Indonesia năm 1983 có 18.560.000 trang tra ̣i, tăng bình quân hằng năm 2,1%, Philipin năm 1980 có 3.420.000 trang tra ̣i , tăng bình quân hằng năm 2,3%; diện tích trang traijbinhf quân năm 1948 là 3,4 ha, năm 1980 là 2,26 ha. Do bình quân ruộng đất thấp nên ở một số nƣớc và lãnh thổ châu Á , nhà nƣớc đã có chính sách quy định mức hạn điền với nông dân , nhƣ ở Nhâ ̣t Bản, Hàn Quốc không quá 3 ha, Ấn Độ không quá 7,2 ha.

- Nhật Bản:

- Phát triển KH -KT Nông nghiê ̣p: Sau Chiến tranh thế giới II, kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề, không chỉ sản xuất công nghiệp mà nông nghiệp cũng đạt ở mức rất thấp, nguyên liệu và lƣơng thực trong nƣớc thiếu thốn trầm trọng. Do vậy trong điều kiện đất chật ngƣời đông, để phát triển nông nghiệp Nhật Bản coi phát

triển khoa học-kỹ thuật nông nghiệp là biện pháp hàng đầu. Nhật Bản tập trung vào các công nghệ tiết kiệm đất nhƣ: tăng cƣờng sử dụng phân hoa học; hoàn thiện công tác quản lý và kỹ thuật tƣới tiêu nƣớc cho ruộng lúa; lai tạo và đƣa vào sử dụng đại trà những giống kháng bệnh, sâu rầy và chịu rét; nhanh chóng đƣa sản xuất nông nghiệp sang kỹ thuật thâm canh, tăng năng suất... Đây là một thành công quan trọng về định hƣớng đầu tƣ khiến cho sản xuất nông nghiệp vào năm 1950 đã đƣợc phục hồi xấp xỉ mức trƣớc chiến tranh, sản lƣợng tiếp tục tăng và tới năm 1953 đã vƣợt mức trƣớc chiến tranh 30%. sản lƣợng nâng cao là điều kiện thuận lợi để Nhật Bản thực hiện Chƣơng trình HĐH sản xuất nông nghiệp.

Để phát triển khoa học-kỹ thuật nông nghiệp, Nhật Bản chủ yếu dựa vào các viện nghiên cứu nông nghiệp của Nhà nƣớc và chính quyền các địa phƣơng. Viện quốc gia về khoa học nông nghiệp đƣợc thành lập ở cấp Nhà nƣớc là cơ quan có trách nhiệm tổng hợp gắn kết toàn bộ các viện nghiên cứu cấp ngành thành một khối. Bên cạnh đó, các viện nghiên cứu nông nghiệp cũng tăng cƣờng liên kết nghiên cứu vối các trƣờng đại học, các xí nghiệp tƣ nhân và các hội khuyến nông; liên kết vối các tổ chức này và các tổ chức của nông dân để giúp nông dân tiếp cận công nghệ, trang thiết bị tiên tiến, giúp tăng năng suất, chất lƣợng, đảm bảo nông nghiệp tăng trƣởng ổn định.

- Cải cách ruộng đất: Cải cách ruộng đất năm 1945 và 1948 đã tạo động lực kích thích mạnh mẽ nông nghiệp phát triển, mở rộng việc mua bán nông phẩm và tăng nhanh tích lũy. Để duy trì, bảo vệ những vùng đất tốt dùng cho mục đích nông nghiệp, năm 1969 Nhà nƣớc đã ban hành Luật Cải tạo và phát triển những vùng đất có khả năng mở rộng sản xuất nông nghiệp. Đến năm 1970, Luật Đất đai nông nghiệp và Luật Hợp tác xã nông nghiệp đƣợc sửa đổi bổ sung đã nối rộng quyền hạn cho thuê, phát canh đất sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ quyền quản lý cho các tập đoàn và các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp. Năm 1975, Nhật Bản quyết định thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp toàn diện, bao gồm: đảm bảo an toàn lƣơng thực; xem xét lại chính sách giá cả; hoàn thiện cơ cấu sản xuất, đẩy mạnh các công trình phúc lợi trong các làng xã. Đồng thời chƣơng trình "Đẩy mạnh sử dụng

đất nông nghiệp" đƣợc triển khai. Chƣơng trình này đƣợc bổ sung vào năm 1980, và nhờ vậy nó giữ vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

Từng hộ sản xuất riêng lẻ, vối quy mô quá nhỏ thì không thể có đủ điều kiện kinh tế và kỹ thuật để HĐH quá trình sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn. Năm 1995 số lƣợng nông trại giảm 791 nghìn cái (giảm 18,7%) so vối năm 1985. Quy mô ruộng đất bình quân của một nông trại có sự thay đổi theo hƣớng tích tụ ruộng đất vào các trang trại lớn để tăng hiệu quả sản xuất. Xu hƣớng này thể hiện rõ nhất trong giai đoạn 1990-1995, qui mô đất lúa bình quân/hộ tăng từ 7180m2 lên 8120m2.

- Phát triển sản xuất có chọn lọc, nâng cao chất lƣợng nông sản: Bƣớc ngoặt của chính sách nông nghiệp của Nhật Bản thực sự bắt đầu khi Luật Nông nghiệp cơ bản đƣợc ban hành vào năm 1961, với hai phƣơng hƣớng chính sách chủ yếu: Phát triển sản xuất có chọn lọc, cụ thể là đẩy mạnh sản xuất những sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng và giảm sản xuất những nông phẩm có sức tiêu thụ kém; Hoàn thiện cơ cấu nông nghiệp, kể cả việc phát triển những nông hộ và HTX có năng lực về quản lý kinh doanh và canh tác.

Trong những năm 1960 và 1970, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Nhật đã đẩy thu nhập của nhân dân tăng đáng kể. Cũng trong thời gian này, lao động trong nông nghiệp giảm xuống khoảng 50%, song năng suất lao động lại tăng bình quân hàng năm 5-8% nhờ tăng cƣờng cơ giới hoa và cải tiến quy trình kỹ thuật. Đây là tỷ lệ tăng bình quân cao nhất ở những nƣớc phát triển.

Các ngành thực phẩm chế biến phát triển, giúp cho ngƣời dân sống ở nông thôn có thêm nhiều việc làm, thu nhập đƣợc cải thiện, do đó Nhật Bản đã tạo cho mình một thị trƣờng nội địa đủ lốn cho hàng hoa công nghiệp tích lũy lấy đà chuyển sang xuất khẩu. Khi sản xuất hàng hóa lớn phát triển, Nhật Bản tập trung đất đai, mở rộng quy mô sản xuất, phát triển nông hộ lớn hoặc trang trại để tạo điều kiện cơ giới hóa, tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh.

- Phát triển các HTX và các tổ chức kinh tế HTX dịch vụ: Hợp tác xã có vị trí rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp ở Nhật Bản. Hầu hết những ngƣời nông dân đều là xã viên của HTX nông nghiệp. Chính phủ rất coi trọng thể chế vận hành các HTX nông nghiệp và đã ban hành, thực hiện nhiều chính sách giúp đỡ phát triển, không ngừng mở rộng quy mô sản xuất nhằm giúp ngƣời nông dân thoát khỏi cảnh đói nghèo và cùng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Theo Luật Hợp tác xã nông nghiệp, năm 1972 Liên hiệp các HTX nông nghiệp quốc gia Nhật Bản chính thức đƣợc thành lập và đƣợc Chính phủ giao thực hiện các mục tiêu về phát triển nông nghiệp và nông thôn. Hệ thống HTX nông nghiệp Nhật Bản đƣợc phân làm 3 cấp, hoạt động vối tôn chỉ dựa vào sự nỗ lực hợp tác giữa các HTX nông nghiệp cấp cơ sở, các liên đoàn cấp tỉnh và cấp trung ƣơng tạo thành một bộ máy thống nhất hoàn chỉnh từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Vai trò của các HTX và tổ chức kinh tế HTX dịch vụ đã thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất và chuyên môn hóa sâu theo hƣớng thƣơng mại hóa trong nông nghiệp nƣớc này. - Chính sách hỗ trợ nông nghiệp: Về chính sách giá cả, đặc biệt chính sách trợ giá cho lúa gạo khá lớn, đã kích thích sản xuất và dẫn đến sản xuất thừa gạo. Từ năm 1970, Nhật Bản bắt đầu hạn chế mức sản xuất gạo, do vậy Nhật Bản chỉ đáp ứng đƣợc 40% nhu cầu lƣơng thực trong nƣớc so vối 79% của năm 1960. Theo quan điểm an ninh lƣơng thực là mục tiêu số một nên ngành nông nghiệp đƣợc bảo hộ rất cao.

Cuối năm 1999 Nhật Bản đã đƣa ra "Luật cơ bản mớ i về lƣơng thực, nông nghiệp và khu vực nông thôn" vối nhiều hứa hẹn về những cải cách mới trong lĩnh vực nông nghiệp. Song thực tế cải cách nông nghiệp diễn ra hết sức chậm chạp và Nhật Bản vẫn duy trì mức thuế cao đối vối một số mặt hàng nhƣ gạo, lúa mỳ và các sản phẩm từ sữa, nếu đem so sánh về chính sách giữa các nƣớc, khối nƣớc khác nhau nhƣ Mỹ, Eu,... Với việc duy trì mức thuế cao, Nhật Bản phải đối mặt với những phản ứng của các đối tác thƣơng mại trên các diễn đàn song phƣơng và đa phƣơng về sức ỳ quá lớn của Nhật Bản đối vối tiến trình tự do hóa trong lĩnh vực nông nghiệp. Đồng thời, chính sách hỗ trợ nông nghiệp kéo dài của Nhật Bản đã

đẩy giá nông phẩm trong nƣớc lên cao, song nó lại làm giảm sức mua của ngƣời tiêu dùng, làm tổn thƣơng tới các nhà cung cấp khác trên cơ sở tạo ra các ảnh hƣởng kinh tế mang tính dây chuyền; Bên cạnh đó nó cũng làm cho tính cạnh tranh của khu vực này về mặt dài hạn và khả năng đảm bảo an ninh lƣơng thực của Nhật Bản bị giảm sút.

Tuy nhiên, Nhật Bản luôn có chính sách hỗ trợ kịp thời để khuyến khích phát triển nông nghiệp nhƣ: hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp các trang thiết bị, vật tƣ cho nông nghiệp, cung cấp thông tin, xúc tiến thƣơng mại, cho vay vốn tín dụng,...

-Trung Quốc

Kinh tế trang tra ̣i ở Trung Quốc đã có tƣ̀ lâu và phát triển ma ̣nh trong thời kỳ cải cách và mở cửa (tƣ̀ 1978 đến nay). Để khuyến khích trang tra ̣i phát triển , Trung Quốc đã áp du ̣ng nhiều chính sách để hỗ trợ trang tra ̣i . Trung Quốc trở thành mô ̣t trong nhƣ̃ng nƣớc sản xuất các sản phẩm Nông nghiê ̣p lớn nhất thế giới . Thịt lợn chiếm 46% sản lƣợng thế giới , bông sơ ̣i 24%, trà 23%, ngũ cốc 15%, táo 48%...Trung Quốc hiện đƣ́ng đầu thế giới về xuất khẩu rau khô và rau đông la ̣nh , nấm chế biến , hoa quả đóng hôp . Phải chăng có đƣợc thành quả đó là bởi Trung Quốc là mô ̣t quốc gia có diê ̣n tích lớn, dân số đông? Điều đó chỉ đúng mô ̣t phần, mà phần lớn là bởi chính chính sách lớn của đất nƣớc này với kinh tế trang tra ̣i .

Phát triển hệ thống thủy lợi ở vùng phía Tây , vùng này thƣờng thiếu nƣớc nên hê ̣ thống thủy lợi đƣợc coi tro ̣ng , ngoài việc phục vụ cho phát triển kinh tế , xã hô ̣i và đời sống phần nhiều trang tra ̣i đƣợc hƣởng lợi tƣ̀ chính sách đó . Chú trọng đầu tƣ vào cơ sở ha ̣ tầng nhƣ đƣờng sá , cầu cống…để phu ̣c vu ̣ cho vùng trang tra ̣i chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm xuất khẩu . Chẳng ha ̣n nhƣ ở khu vƣ̣c Tây Nam , với chiến lƣợc phát triển kinh tế , xã hội ở khu vực này bằng cách phát triển ngành công nghiê ̣p sản xuất hoa xuất khẩu thông qua mô ̣t hê ̣ thống trang tra ̣i l ớn sản xuất hoa theo quy mô công nghiê ̣p . Gần đay, Chính phủ đầu tƣ cơ sở hạ tầng giao thông khá hiện đại, các sân bay quốc tế đã đƣợc xây dựng mới để kết nối các địa phƣơng

nằm sâu trong đất liền với thế giới bên ngoài . Cung cấp các khoản vay lãi suất thấp đối với các trang tra ̣i sản xuất các mă ̣t hàng xuất khẩu chủ lƣ̣c thuô ̣c sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, các loại dƣợc liệu quý.

Tăng cƣờng áp du ̣ng KH-CN váo các trang tra ̣i. Coi tro ̣ng áp dụng công nghệ vào nuôi trồng và chăn nuôi trong các trang trại đẻ tăng chất lƣợng sản phẩm cho xuất khẩu. Chính sách này tuy mới đƣợc quan tâm nhƣng là hƣớng trọng tâm của Trung Quốc sau khi vào WTO. Đến nay Trung Quốc đã cấp giấy xã nhâ ̣n là sản xuất bằng công nghê ̣ sa ̣ch hƣu cơ cho khoảng 1000 công ty nông nghiê ̣p và trang tra ̣i.

Cho phép chuyển nhƣợng, tích tụ đất nông nghiệp để hình thành các trang trại có quy mô lớn hơn. Trong những năm gần đay, Trung Quốc phải giải quyết nhiều vấn đế cấp bách, trong đó có vấn đề về đất đai cho sản xuất nông nghiệp nói chung và trang trại nói riêng. Với sự phát triển của các đô thị và hệ thống cơ sở hạ tầng khác nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp. Từ 1999 đến 2003, đã thu hẹp 7,6 triệu hécta đất nông nghiệp. Từ 1987 đến 2001, 34 triệu nông dân đã mất một phần hoặc toàn bộ đất canh tác của mình. Để khắc phục tình trạng này, chính quyền đã cho phép nông dân tìm việc làm ở thành thị và chuyển nhƣợng đất đai cho ngƣời khác khai thác. Đất đai ở Trung Quốc là sở hữu của nhà nƣớc và nông dân chỉ có quyền khai thác trong 30 năm. Nhờ quy định mới này, một số nông dân đã đƣợc chuyển nhƣợng đất và có diện tích canh tác lớn hơn để hình thành các trang trại và tổ chức sản xuất hàng hoá ở quy mô lớn hơn.

Trợ giá cho một số sản phẩm nông nghiệp. Sau khi gia nhập WTO (2001), nông nghiệp Trung Quốc bị cạnh tranh gay gắt, đời sống nông dân ở một số vùng gặp nhiều khó khăn. Cũng nhƣ một số nƣớc khác, mặc dù yêu cầu chống trợ giá cho nông dân theo cam kết của WTO, nhƣng Trung Quốc đã thực hiện các biện pháp trợ giá cho nông dân và các chủ trang trại dƣới những hình thức khác nhau. Riêng năm 2004, Nhà nƣớc đã chi 5,4 tỉ USD để trợ giá cho một số sản phẩm nông nghiệp.

Nông nghiê ̣p nông thôn Viê ̣t Nam với các điền, trang, thái, ấp xuất hiện trong các thời Lý, Trần đến các đồn điền thời Lê , Nguyễn và thời Pháp thuô ̣c , các ấp trại và các nông lâm trƣờn g của Viê ̣t Nam DCCH , các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp tƣ̀ đầu thâ ̣p kỷ 60 đến cuối thập kỷ 80, các hộ kinh tế tiểu nông , đến nay kinh tế trang tra ̣i đang giƣ̃ vi ̣ trí quan tro ̣ng trong thời kỳ CNH -HĐH nền nông nghiê ̣p nƣớc ta.

Nông nghiê ̣p nông thôn Viê ̣t Nam đã có bƣớc phát triển không ngƣ̀ng trong thời kỳ đổi mới . Đa ̣i hô ̣i IX của Đảng đã đánh giá : “Kinh tế tăng trƣởng khá , tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) tăng bình quân hằng năm 7%. Nông nghiê ̣p phát tr iển liên tu ̣c đă ̣c biê ̣t là sản xuất lƣơng thƣ̣c . Viê ̣c nuôi tròng và khai thác thủy sản , hải sản đƣợc mở rộng” . Sƣ̣ thắng lợi của nền nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam bắt nguồn tƣ̀ cơ chế giải phóng sƣ́c lao đô ̣ng của ngƣời dân nhƣ “khoán 10”, tổ chƣ́c la ̣i HTX nông nghiê ̣p, khuyến khích nông thôn, nông dân làm giàu bằng mo ̣i hình thƣ́c tổ chƣ́c sản xuất, hình thức cao nhất là kinh tế trang trại.

Khi bàn đến nhƣ̃ng yếu tố trƣ̣c tiếp tác đô ̣ng đến phát triển nông ng hiê ̣p và nông thôn, nông dân, Viê ̣n Chiến lƣợc phát triển – Bô ̣ kế hoa ̣ch Đầu tƣ nhâ ̣n đi ̣nh: Trong thời gian gần đây , yếu tố kinh tế trang tra ̣i đã thucsc đẩy tăng trƣơng mô ̣t số sản phẩm nông nghiệp ; thể hiê ̣n xu thế hiê ̣n đa ̣i hóa p hát triển nông nghiệp . Mục

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)