Bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae): Theo dõi ở giai đoạn đứng cái làm đòng ở vụ xuân, đánh giá trên diện tích lá bị hại tính theo thang điểm:

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG của mật độ cấy đến SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT và CHẤT LƯỢNG gạo của một số GIỐNG lúa có TRIỂN VỌNG TRỒNG TRONG vụ XUÂN 2014 tại HUYỆN HƯNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN (Trang 36)

đòng ở vụ xuân, đánh giá trên diện tích lá bị hại tính theo thang điểm:

+ Điểm 1: 1÷5% diện tích lá bị hại.+ Điểm 3: 6÷12 % diện tích lá bị hại. + Điểm 3: 6÷12 % diện tích lá bị hại. + Điểm 5: 13÷25% diện tích lá bị hại. + Điểm 7: 26÷50% diện tích lá bị hại. + Điểm 9: 51÷100% diện tích lá bị hại.

2.4.4. Khả năng chống đổ

Thực hiện theo quy phạm khảo nghiệm giống lúa 10 TCN 558-2002 BộNông nghiệp và PTNT. Nông nghiệp và PTNT.

Quan sát tư thế của cây trước khi thu hoạch và đánh giá:Điểm 1: Cây không bị đổ. Điểm 1: Cây không bị đổ.

Điểm 3: Hầu hết cây nghiêng nhẹ.Điểm 5: Hầu hết cây bị nghiêng. Điểm 5: Hầu hết cây bị nghiêng. Điểm 7: Hầu hết cây bị đổ rạp. Điểm 9: Tất cả cây bị đổ rạp.

2.4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

+ Số bông/m2: Mỗi công thức đếm số bông của 10 khóm, tính trung bình rồinhân với số khóm/m2. nhân với số khóm/m2.

+ Số hạt/bông: Đếm số hạt có trên bông: Số cây mẫu 10 (cây)- Sè h¹t trªn b«ng - Sè h¹t trªn b«ng

+ Số hạt chắc/bông: Đếm số hạt chắc của 10 bông tính trung bình; + Năng suất lý thuyết (tấn/ha): + Năng suất lý thuyết (tấn/ha):

+ Trọng lượng 1000 hạt: Mỗi công thức lấy 3 mẫu, mỗi mẫu 1000 hạt, tínhtrung bình. trung bình.

+ Năng suất thực thu: Các hạt lúa của 3 lần nhắc lại sau khi tuốt được phơikhô đến độ ẩm 14 %, quạt sạch đem cân lấy trung bình. khô đến độ ẩm 14 %, quạt sạch đem cân lấy trung bình.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG của mật độ cấy đến SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT và CHẤT LƯỢNG gạo của một số GIỐNG lúa có TRIỂN VỌNG TRỒNG TRONG vụ XUÂN 2014 tại HUYỆN HƯNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN (Trang 36)