Củng cố dặn dò: Học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị tâm thế để thực hành với bộ thí

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 12 chuẩn 2015 (Trang 45)

... ...

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Ngày .../.../...

Ngày soạn: 10/01/2015 Ngày dạy: Từ 12/01/2015 đến 17/01/2015Tuần 22 - Tiết thứ 22: THỰC HÀNH: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ Tuần 22 - Tiết thứ 22: THỰC HÀNH: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ

ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA(tt)I. MỤC TIÊU: Sau bài học này giáo viên phải làm cho học sinh : I. MỤC TIÊU: Sau bài học này giáo viên phải làm cho học sinh :

 Lắp được một mạch điều khiển đơn giản.

 Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.

II. CHUẨN BỊ

3. Chuẩn bị nội dung:

Giáo viên nghiên cứu bài 16 trong SGK, SGV.Học sinh ôn lại các bài 4, 5 và 15.

Giáo viên làm bài thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trước khi hướng dẫn cho HS.

4. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

Dụng cụ, vật liệu cho một nhóm học sinh.

+ Vật liệu, dụng cụ theo yêu cầu trong SGK, SGV. + Vẽ sẵn sơ đồ mạch điện theo hình 15.2 SGK.

K VR R VR R Ta Đa C Đ u2 u1 u1 u2 Đ C Ta R VR K

+ Mạch điện lắp sẵn theo sơ đồ hình 15-2 trong SGK có kích thướpc đủ quan sát, làm việc an toàn. + Mạch thử: Nguồn điện áp vào 220V, một quạt bàn

+ Học sinh chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu.

BÁO CÁO THỰC HÀNH.

MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐC ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA Họ và tên: ………..

Lớp: ………...

4. Thiết kế mạch điều khiển động cơ một pha.

Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp ráp

5. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.

UQ(V) 220 200 180 160 140 120

UTa (V) Tốc độ ( V/ ph)

6. Đánh giá kết quả thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY THỰC HÀNH.

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp và chia lớp ra làm 6 nhóm học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điều khiển tốc độ động cơ dungtriac. triac.

3. Bài mới

3.1 Đặt vấn đề

Chúng ta đã được nghiên cứu về một số mạch điện tử điều khiển cơ bản. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành thiết kế và lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện một pha theo sơ đồ hình 15.2 SGK.

3.2 Tiến trình thực hành.. Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu

a. Giới thiệu mục tiêu tiết học.

Trong thời gian 30 phút mỗi nhóm học sinh phải lắp ráp được các linh kiện điện tử lên bộ mạch thử theo đúng sơ đồ nguyên lý hình 15-2. Mạch sau khi lắp xong sẽ được thử trên bàn thử

b. Giới thiệu nội dung và quy trình thực hành.

c. Phân chia dụng cụ thực hành cho các nhóm học sinh.Hoạt động 2: Thực hành. Hoạt động 2: Thực hành.

TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Kiểm tra các linh kiện.

- Nhận biết các cực và thông số của triac, điac. - Nhận biết tụ điện ( tạo điện áp ngưỡng để mở thông triac và điac), điện trở hạn chế dòng. - Nhận biết các cực của biến trở (Điều khiển khoảng thời gian dẫn của triac).

GV theo dõi, uốn nắn quá trình thực hành của HS; có thể ghi nhật ký quá trình thực hành và kết quả định tính của từng nhóm …Chỉ can thiệp khi học sinh gặp khó khăn hoặc khi được yêu cầu.

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.

- Yêu cầu đại diện các nhóm học sinh lên trình bày kết quả thực hành của nhóm và tự đánh giá. - Học sinh thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 12 chuẩn 2015 (Trang 45)