1. Kiến thức: Hiểu được khái niện về mạch điều khiển tín hiệu.Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu. khiển tín hiệu.
2. Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ khối, sơ đồ mạch bảo vệ quá điện áp.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu mạch điều khiển tín hiệu. học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị bài dạy:
GV: Nghiên cứu Bài 14 trong SGK. Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng. Tranh vẽ SGK các hình14-3.
HS: Nghiên cứu Bài 14 trong SGK.Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
III.Phương pháp:Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, ILO khi cần thiết.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học – giáo dục:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Mạch như thế nào gọi là mạch điện tử điều khiển?
Hãy nêu cách phân loại mạch điện tử điều khiển theo công suất?
3. Đặt vấn đề: Mạch điện tử được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều thiết bị khác nhau, trong đó điều khiểntín hiệu luôn được quan tâm nhiều nhất, để tìm hiểu ta vào bài tín hiệu luôn được quan tâm nhiều nhất, để tìm hiểu ta vào bài
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và công dụng của mạch điều khiển tín hiệu.
GV: Em hãy cho biết mạch điện tử điều khiển là gì? HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
GV: Em hãy kể tên một số tín hiệu điều khiển bằng mạch điện tử mà em đã gặp?
HS : Theo dõi và ghi bài
GV: Đèn giao thông sử dụng mạch điều khiển tín
I. Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu
Ví dụ : Sự thay đổi tắt, sáng của đèn giao thông. - Để điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu người ta dùng một mạch điện tử, mạch đó gọi là mạch điều khiển tín hiệu.
GV: Mạch điều trong bộ bảo vệ tủ lạnh có chức năng gì?
HS : Theo dõi và ghi bài