Sử dụng làm thuốc

Một phần của tài liệu Bài giảng thuc vat trong thao cam vien (Trang 44 - 46)

- Bộ: Đậu Fabales

Sử dụng làm thuốc

Quả cây đầu lân có tính kháng sinh, kháng nấm, sát khuẩn và có tác dụng giảm đau. Cây được sử dụng để chữa bệnh cảm lạnh và đau dạ dày. Nước uống làm từ các lá được sử dụng để chữa bệnh da, và Shamans (ở Nam Mỹ) đã được sử dụng ngay cả bộ phận của cây để điều trị bệnh sốt rét. Bên trong quả có thể khử trùng vết thương và lá non chữa đau răng.

.

Vừng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Cây vừng

Phân loại khoa học

Giới(regnum): Plantae

(không phân hạng): Angiospermae (không phân hạng) Eudicots (không phân hạng) Asterids Bộ(ordo): Lamiales Họ(familia): Pedaliaceae

Chi(genus): Sesamum

Loài(species): S. indicum

Tên hai phần

Sesamum indicum

L.

chuyển hướng về đây; về các loài cá cùng tên "mè", xem bài cá mè.

Vừng hay mè (danh pháp khoa học: Sesamum indicum L.) là một loại cây ra hoa thuộc chi

Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae). Nguồn gốc tự nhiên chính xác của cây vừng vẫn chưa được xác định, dù nhiều loài cây trong hoang dã có liên quan hiện diện ở châu Phi và một số nhỏ hơn ở Ấn Độ. Đây là một cây được thuần hóa ở các vùng nhiệt đới khắp thế giới và được trồng để lấy hạt ăn do hạt có hàm lượng chất béo và chất đạm cao. Đây là một cây cao cỡ 1-1,5m. Lá đơn và kép 3 lá phụ, có lông, hoa vàng nhạt, nang có khía, hạt nhỏ. Hạt vừng chứa từ 38 đến 50% dầu. Dầu vừng là một loại dầu ăn tốt. Ở xứ lạnh, dầu vừng có ưu điểm hơn dầu ô liu vì nó khó đông đặc lại.

Vừng sao qua, giã nhỏ, trộn thêm muối và các thành phần khác là món ăn phổ biến tại Việt Nam, nhất là đối với những người ăn chay.

Một phần của tài liệu Bài giảng thuc vat trong thao cam vien (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w